Trang chủ Search

công-nghệ-mới - 1989 kết quả

Nếu Joe Biden thắng, khoa học Mỹ sẽ thay đổi thế nào

Nếu Joe Biden thắng, khoa học Mỹ sẽ thay đổi thế nào

Đại dịch COVID-19 và biến đổi khí hậu là hai trong số các vấn đề mà Biden sẽ ảnh hưởng nếu ông thắng cuộc bầu cử sắp tới ở Mỹ.
Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Liên minh châu Âu sẽ thành lập một cơ quan tương đương với Cơ quan nghiên cứu và phát triển y sinh tiên tiến Mỹ (BARDA), sau khi phải hứng chịu chỉ trích vì đã thua Mỹ trong việc ủng hộ cho phát triển các vaccine Covid-19.
Công nghệ nuôi tôm hùm thương phẩm trong bể

Công nghệ nuôi tôm hùm thương phẩm trong bể

Dù mang lại lợi nhuận kinh tế cao nhưng nghề nuôi tôm hùm đang có những tác động tiêu cực đến môi trường biển. Để vừa đảm bảo sản lượng vừa bảo vệ môi trường, các nhà nghiên cứu của Công ty TNHH Thủy sản Đắc Lộc đã nhận chuyển giao và hoàn thiện công nghệ nuôi tôm hùm thương phẩm trong bể trên bờ quy mô hàng hóa tại vùng bãi ngang tỉnh Phú Yên.
Liệt nửa người có thể đi lại được

Liệt nửa người có thể đi lại được

Nhà khoa học thần kinh Grégoire Courtine bằng những công nghệ mới mang tính đột phá đã giúp những người bị bán thân bất toại có thể vận động được. Với thành tựu này, Grégoire Courtine đã được trao giải thưởng Rolex.
Năng lượng Hydro trong xu hướng chuyển dịch năng lượng của thế giới

Năng lượng Hydro trong xu hướng chuyển dịch năng lượng của thế giới

Năng lượng Hydro (H2) không chỉ đáp ứng được điều kiện “sạch” không tạo ra khí thải carbon, mà còn có trữ lượng dồi dào, dễ dàng chuyển đổi sang các dạng năng lượng khác - kể cả điện.
Bộ Y tế khánh thành kết nối 1.000 điểm cầu tư vấn khám chữa bệnh từ xa

Bộ Y tế khánh thành kết nối 1.000 điểm cầu tư vấn khám chữa bệnh từ xa

Từ nay, bệnh nhân ở khắp mọi miền đất nước từ vùng sâu, vùng xa đến hải đảo sẽ được thăm khám, chữa bệnh bởi bác sĩ tuyến Trung ương đến từ Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức, Nhi Trung ương...
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
An ninh năng lượng: Cần một cơ cấu điện năng đa dạng

An ninh năng lượng: Cần một cơ cấu điện năng đa dạng

Để đón trước một tương lai với nguồn cung năng lượng ổn định, Việt Nam cần tính đến những giải pháp khả thi về công nghệ và đảm bảo một cơ cấu điện năng đa dạng ngay từ hôm nay.
Thành lập cơ sở đào tạo vận hành máy bay không người lái đầu tiên ở Việt Nam

Thành lập cơ sở đào tạo vận hành máy bay không người lái đầu tiên ở Việt Nam

Học viện Đào tạo máy bay không người lái vừa được thành lập tại Trường Đại học Bách khoa TPHCM, chuyên đào tạo sử dụng và cấp chứng chỉ vận hành các thiết bị bay không người lái theo tiêu chuẩn quốc tế.
Chip vi lưu xét nghiệm máu phát hiện sớm ung thư phổi

Chip vi lưu xét nghiệm máu phát hiện sớm ung thư phổi

Một loại chip vi lưu (microfluidic) do các nhà khoa học thuộc trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam) và Đại học Quốc gia Chung Cheng (Đài Loan) hợp tác phát triển không chỉ hứa hẹn trong phát hiện sớm tế bào ung thư biểu mô phổi ở người mà còn có tiềm năng phát hiện nhiều loại bệnh tế bào khác.