Trang chủ Search

cơ-thể - 5063 kết quả

NASA khởi động chương trình Artemis, đưa nhiều thí nghiệm khoa học lên Mặt trăng

NASA khởi động chương trình Artemis, đưa nhiều thí nghiệm khoa học lên Mặt trăng

Tên lửa mạnh nhất từng được chế tạo SLS sẽ cất cánh vào ngày 29/8 và đưa một khoang tàu vào quỹ đạo quanh Mặt trăng. Khoang tàu này, tên gọi Orion, mang theo nhiều vệ tinh và thí nghiệm khoa học.
DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

Chủng HSV-1 của virus herpes vốn được cho là đã xuất hiện ở châu Phi hơn 50.000 năm trước. Nhưng dữ liệu mới, công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng nó chỉ mới xuất hiện khoảng 5.000 năm trước, trong thời đại đồ đồng.
Vương quốc Anh thử nghiệm thuốc chống virus đậu mùa khỉ

Vương quốc Anh thử nghiệm thuốc chống virus đậu mùa khỉ

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Oxford đang tiến hành thử nghiệm lâm sàng loại thuốc Tecovirimat có khả năng làm tăng tốc độ phục hồi của những bệnh nhân nhiễm virus đậu mùa khỉ. Các nghiên cứu trước đây trên động vật cho thấy Tecovirimat chống lại căn bệnh này một cách hiệu quả.
Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Một số bệnh thoái hóa thần kinh có thể lấy đi khả năng nói chuyện, thậm chí là di chuyển của người bệnh. Tuy nhiên, các nhà khoa học tại trường ĐH Công nghệ đang phát triển những công nghệ máy tính mới giúp bệnh nhân lấy lại giọng nói của mình.
Hiệu ứng giả dược trong tiến trình lịch sử

Hiệu ứng giả dược trong tiến trình lịch sử

Trong y học, giả dược là bất kỳ hình thức điều trị y tế nào được cho là cố ý làm giả. Thuật ngữ “giả dược” (placebo) xuất phát từ một cụm từ Latinh cổ “Placebo Domino in regione vivorum” có nghĩa là “Tôi sẽ làm hài lòng Chúa trong vùng đất của sự sống”.
Hành động nhai ảnh hưởng đến tiến hóa loài người

Hành động nhai ảnh hưởng đến tiến hóa loài người

Chúng ta dành khoảng 3% năng lượng hằng ngày cho việc nhai, ít hơn nhiều so với đi bộ hoặc tiêu hóa, nhưng chừng đó cũng đủ để định hình lại khuôn mặt của tổ tiên loài người.
Phát hiện các bất thường trong máu người mắc hậu Covid

Phát hiện các bất thường trong máu người mắc hậu Covid

Một nghiên cứu mới cho thấy chứng bệnh hậu COVID làm xuất hiện một loạt các bất thường trong máu bệnh nhân.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Vào đầu thế kỷ 17, trong cuộc Cách mạng Khoa học, khi giới hạn của khám phá được đánh dấu bằng những phương pháp mới để định lượng các hiện tượng tự nhiên, Galileo Galilei đã dựa trên thực nghiệm trong thiên văn học, vật lý và kỹ thuật, hướng tới một tiến bộ ít được biết đến nhưng vô cùng quan trọng: khả năng đo nhiệt.
Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Các đợt nắng nóng, hạn hán, lũ lụt và bão tố đẩy số ca mắc bệnh tăng cao và trầm trọng hơn, đồng thời làm giảm khả năng ứng phó của con người.