Trang chủ Search

phát-triển-sản-phẩm - 685 kết quả

Trường đại học Việt Nam đưa robot vào giảng dạy, nghiên cứu; Vị trí đẹp để người Việt ngắm siêu trăng thế kỷ

Trường đại học Việt Nam đưa robot vào giảng dạy, nghiên cứu; Vị trí đẹp để người Việt ngắm siêu trăng thế kỷ

Trường Đại học Lạc Hồng (Đồng Nai) mua ​hai robot hình người có tên NAO đến từ Nhật Bản để phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu; vị trí nào có thể quan sát triêu trăng lớn nhất thế kỷ vào 20h52 tối nay ở Việt Nam... là những tin khoa học chính chiều 14/11.
Khoa học và công nghệ vào cuộc tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Khoa học và công nghệ vào cuộc tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Đây là một trong các nội dung thuộc Chương trình phối hợp hoạt động KH&CN giữa Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giai đoạn 2016 - 2020.
Vùng trung du và miền núi phía bắc: Kết nối bằng nhiệm vụ khoa học chung

Vùng trung du và miền núi phía bắc: Kết nối bằng nhiệm vụ khoa học chung

Để phát huy lợi thế về phát triển dược liệu và chăn nuôi đại gia súc, theo các đại biểu dự hội nghị giao ban vùng trung du và miền núi phía bắc vừa diễn ra tại Hoà Bình không nên mạnh tỉnh nào tỉnh đó triển khai mà cần xây dựng nhiệm vụ chung để liên kết các địa phương.
TechDemo 2016: “Chỉ có đất rừng, cứ nghèo mãi nếu không có KH&CN”

TechDemo 2016: “Chỉ có đất rừng, cứ nghèo mãi nếu không có KH&CN”

Đưa ra câu chuyện về xã Pa Ủ (huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) với 94% hộ nghèo, chỉ có đất rừng cằn cỗi, không có đất ruộng, ông Trương Xuân Cừ - Phó trưởng ban Chỉ đạo Tây Bắc - cho rằng, nếu KH&CN không vào cuộc, vùng này sẽ không có gì để phát triển, cứ nghèo mãi.
Bảo hộ đặc sản địa phương để làm giàu

Bảo hộ đặc sản địa phương để làm giàu

Bảo hộ sản phẩm làng nghề, xây dựng chỉ dẫn địa lý (CDĐL), nhãn hiệu tập thể (NHTT), nuôi dưỡng, quảng bá tài sản trí tuệ… là cách làm giàu mà nhiều địa phương đang thực hiện theo chương trình hỗ trợ và phát triển tài sản trí tuệ đã được triển khai ở 42/63 tỉnh, thành.
Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Lấy dược liệu, cây ăn quả và đại gia súc làm lợi thế

Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Lấy dược liệu, cây ăn quả và đại gia súc làm lợi thế

Sáng nay, hội nghị giao ban vùng trung du và miền núi phía bắc đã diễn ra tại Hòa Bình. TS Nguyễn Văn Liễu - Vụ trưởng Vụ Phát triển KH&CN địa phương - cho rằng cần tận dụng lợi thế để phát triển vùng trồng cây ăn quả, dược liệu và chăn nuôi đại gia súc tại khu vực này.
Giải thưởng Nhà nước về KH&CN là nguồn động viên cho việc phát triển sản phẩm

Giải thưởng Nhà nước về KH&CN là nguồn động viên cho việc phát triển sản phẩm

Theo Tiến sĩ - Dược sĩ (TS-DS) Nguyễn Thị Ngọc Trâm, giải thưởng nhà nước về KH&CN 2010 không chỉ giúp bà và các đồng nghiệp có thêm nguồn động lực để phát triển, nâng cao các sản phẩm mang lợi ích đến cho nhân dân, mà còn tạo niềm tin cho người tiêu dùng.
“Nông nghiệp công nghệ cao không chỉ là nhà kính”

“Nông nghiệp công nghệ cao không chỉ là nhà kính”

Theo GS-TS Nguyễn Quốc Vọng - giảng viên ĐH RMIT Australia làm việc tại Việt Nam ở lĩnh vực rau quả từ năm 2007 đến nay - khi phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Việt Nam không nên chạy đua theo mô hình nhà kính mà cần coi trọng việc canh tác ngoài cánh đồng.
Khoa học và công nghệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Dấu ấn từ cây, con và mô hình phát triển kinh tế

Khoa học và công nghệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Dấu ấn từ cây, con và mô hình phát triển kinh tế

Hội nghị giao ban KH&CN vùng Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 24 được tổ chức tại An Giang ngày 21/10 là dịp để 13 tỉnh, thành trong vùng điểm lại những kết quả hoạt động KH&CN cũng như vướng mắc cần tháo gỡ để KH&CN đóng góp hiệu quả nhất vào phát triển kinh tế.
Đồng bằng Sông Cửu Long bàn chuyện ứng dụng khoa học phát triển vùng

Đồng bằng Sông Cửu Long bàn chuyện ứng dụng khoa học phát triển vùng

Đây là nội dung trọng tâm của Hội nghị giao ban Khoa học và Công nghệ vùng Đồng bằng Sông Cửu Long diễn ra hôm hôm 21/10 và một loạt các hội thảo chuyên đề hôm 20/10 tại TP Long Xuyên (tỉnh An Giang).