Trang chủ Search

thảm-thực-vật - 145 kết quả

Biến đổi khí hậu có thể đã dẫn đến sự xuất hiện của SARS-CoV-2

Biến đổi khí hậu có thể đã dẫn đến sự xuất hiện của SARS-CoV-2

Một nghiên cứu mới công bố trên tờ “Science of the Total Environment” đã cung cấp bằng chứng về cơ chế biến đổi khí hậu có thể đóng vai trò trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện của virus SARS-CoV-2.
Không khí ở hầu hết các thành phố sẽ trở nên khô hơn

Không khí ở hầu hết các thành phố sẽ trở nên khô hơn

Một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Climate Change chỉ ra rằng, không khí ở hầu hết các thành phố sẽ trở nên khô hơn khi khí hậu biến đổi. Không khí khô ẩn chứa các nguy cơ đối với sức khỏe như cảm cúm, cảm lạnh và gây ra các vấn đề về da.
Cháy rừng do con người khủng khiếp hơn do sét đánh

Cháy rừng do con người khủng khiếp hơn do sét đánh

Phân tích dữ liệu vệ tinh có độ phân giải cao từ hàng trăm vụ cháy rừng ở California cho thấy những đám cháy do con người gây ra lan nhanh hơn và giết chết nhiều cây hơn những đám cháy bắt nguồn từ sét đánh.
Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Càng lên cao càng ít xuất hiện các loài côn trùng ăn cỏ, do đó thực vật trên cao ít có cơ chế tự vệ. Ngược lại, các loài thực vật ở dưới thấp có nhiều cơ chế tự vệ chống lại các loài ăn cỏ hơn - bằng gai, lông, hoặc bằng các chất độc hại. Biến đổi khí hậu có thể làm xáo trộn tổ chức sinh thái này.
Tác động của thuỷ điện đến môi trường và xã hội

Tác động của thuỷ điện đến môi trường và xã hội

PGS.TS Trần Tân Văn - Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (Bộ TN&MT) cho rằng cần đánh giá thảm họa thiên tai ở miền Trung trên một diện rộng hơn với câu hỏi “Thủy điện tác động đến môi trường và xã hội như thế nào?” mới có thể đưa ra những giải pháp ứng phó hợp lý trong tương lai.
Vùng đất ngập nước nhiệt đới lớn nhất thế giới đang bị hỏa hoạn tàn phá

Vùng đất ngập nước nhiệt đới lớn nhất thế giới đang bị hỏa hoạn tàn phá

22% diện tích vùng Pantanal của Nam Mỹ đã bị hỏa hoạn thiêu rụi trong mùa cháy vừa qua và hệ sinh thái đất ngập nước quý hiếm này có thể sẽ không bao giờ phục hồi.
Phát hiện dấu chân người cổ nhất bên ngoài châu Phi

Phát hiện dấu chân người cổ nhất bên ngoài châu Phi

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances vào ngày 18/9, các nhà khoa học tại Viện Khoa học Lịch sử Nhân loại và Viện Sinh thái Hóa học Max Planck (Đức) phát hiện các dấu chân hóa thạch của người hiện đại Homo sapiens trong một lớp trầm tích hồ cổ đại trên sa mạc Nefud, Ả Rập Xê Út.
Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Một loại khí có mùi, dễ cháy gọi là phosphine, rất độc hại với các dạng sự sống dựa vào oxy để tồn tại, đang lơ lửng trong các đám mây bao phủ sao Kim. Nhưng trớ trêu thay, các nhà khoa học mới đây đã công bố rằng, việc quan sát thấy loại khí độc này trong bầu khí quyển sao Kim lại có thể là bằng chứng về sự sống.
Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Trung Quốc tự ghi nhận biến đổi khí hậu trầm trọng hơn hầu hết các nước khác

Sách Xanh năm 2020 - một ấn phẩm của chính phủ Trung Quốc - nhận định, biến đổi khí hậu ở nước này đang diễn ra nhanh hơn hầu hết các nước khác trên thế giới và các tác động của nó như mưa dữ dội, nắng nóng cực đoan, sông băng và băng vĩnh cửu tan biến... đang ngày càng tồi tệ.
ĐHQGHN nghiên cứu bảo tồn loài Voọc mông trắng ở miền Bắc Việt Nam

ĐHQGHN nghiên cứu bảo tồn loài Voọc mông trắng ở miền Bắc Việt Nam

Nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Vĩnh Thanh ở Khoa Sinh học, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã thực hiện đề tài nghiên cứu bảo tồn loài voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) ở miền Bắc Việt Nam (2019-2021), loài thú đang được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) xếp vào nhóm cực kỳ nguy cấp.