Trang chủ Search

sự-thực - 161 kết quả

Chết cho tư tưởng: Cuộc đời nguy hiểm của các triết gia

Chết cho tư tưởng: Cuộc đời nguy hiểm của các triết gia

Trong Chết cho tư tưởng, Costica Bradatan kể cho chúng ta nghe hiều câu chuyện kịch tính, hấp dẫn về cuộc đụng độ của các triết gia với tử thần.
Người hiệp sĩ chống lại làn sóng săn lùng phù thủy

Người hiệp sĩ chống lại làn sóng săn lùng phù thủy

Bất kỳ ai dám chống lại việc săn lùng những người bị kết tội là phù thủy tại Trung Âu vào thế kỷ 17 đều có nguy cơ nhận về cái chết trên giàn thiêu. Một bác sĩ người Hà Lan đã bất chấp mọi hiểm nguy và ghi tên mình vào lịch sử.
Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Trong bài viết này, tôi thử phân tích tấm gương làm khoa học của Nguyễn Ái Quốc. Tài liệu tôi sử dụng là bài: Một vài tư liệu về thời gian bác viết “ Những người bị áp bức “hay “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Công Thị Nghĩa tức Thu Trang đăng trong tập san Khoa học xã hội, số 5 tháng 12 năm 1978 của Hội Khoa học Xã hội Việt Nam tại Pháp.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam: Tập trung phản biện các vấn đề bức thiết

Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam: Tập trung phản biện các vấn đề bức thiết

Liên hiệp các Hội Khoa học - Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đã phát triển thành mạng lưới rộng khắp trên 63 tỉnh, thành phố, bao phủ các cấp độ từ Trung ương đến địa phương với các tổ chức liên hiệp hội trực thuộc.
Điều trị bệnh bằng tế bào gốc: Chín điều cần biết (Kỳ 2)

Điều trị bệnh bằng tế bào gốc: Chín điều cần biết (Kỳ 2)

Tiếp theo kỳ trước, chúng tôi tiếp tục cung cấp thông tin đầy đủ hơn về các ứng dụng hiện tại của tế bào gốc trong điều trị bệnh mà đôi khi bị giới truyền thông hoặc những người không hiểu đầy đủ về khoa học tế bào gốc thổi phồng.
Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Trong số KH&PT số 38 mới đây, chúng tôi đã đề cập tới hiện tượng những người yêu sử, nhà nghiên cứu “nghiệp dư” truyền thông lịch sử đến cho đại chúng theo nhiều cách giản dị, hấp dẫn và sinh động hơn, tuy nhiên họ vẫn vấp phải luồng tranh cãi không ngớt - khi nỗ lực truyền thông nhưng lại thiếu nền tảng kiến thức khoa học.
Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam mang tên “Cảm hiếu đường” xuất hiện ở Hà Nội vào năm 1869, 30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời.
Không thể có một quốc gia mạnh với các đại học yếu

Không thể có một quốc gia mạnh với các đại học yếu

Ngày 15/9, tại lễ công bố Giải Sách Hay 2019 lần thứ 9 với sự tham dự của đông đảo quan khách, từ sinh viên, người yêu sách đến học giả, dịch giả, nhà xuất bản, công ty kinh doanh sách, cuốn Đại học - Định chế giáo dục cao thay đổi thế giới – Từ Trung cổ đến Hiện đại của tác giả Nguyễn Xuân Xanh đã được chọn trao giải ở hạng mục Giáo dục.
Những vị khách đáng nhớ của Obsnink*

Những vị khách đáng nhớ của Obsnink*

Không lâu sau khi đi vào vận hành, nhà máy điện hạt nhân Obsnink đã trở thành “thánh địa Mecca” của những người quan tâm đến ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.