Trang chủ Search

bảo-lãnh - 91 kết quả

KH&CN các địa phương - Những thực tiễn đặt ra

KH&CN các địa phương - Những thực tiễn đặt ra

Bài học từ một số địa phương cho thấy, KH&CN sẽ trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội khi thực hiện nhiệm vụ sát với yêu cầu cụ thể của địa phương.
Khơi thông nguồn lực đầu tư cho KH&CN: Những đổi mới cần thiết

Khơi thông nguồn lực đầu tư cho KH&CN: Những đổi mới cần thiết

Việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào các hoạt động R&D, đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ sẽ chỉ hiệu quả khi đi kèm với nó là những chính sách, cơ chế hỗ trợ hợp lý và thiết thực. Đó cũng là cách thức mà Bộ KH&CN thực hiện kể từ năm 2019 với mục tiêu không để câu “Lấy doanh nghiệp làm trung tâm” thành khẩu hiệu.
Chứng nhận Doanh nghiệp KHCN liệu đã đủ hấp dẫn?

Chứng nhận Doanh nghiệp KHCN liệu đã đủ hấp dẫn?

Chị Nguyễn Thị Hương Liên, Phó tổng giám đốc, đồng sáng lập công ty Sao Thái Dương, thành viên Ban vận động thành lập Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN chia sẻ rằng để thuyết phục các doanh nghiệp tham gia đăng ký là doanh nghiệp khoa học công nghệ không phải là điều đơn giản.
Những kỳ vọng với Nghị định 13

Những kỳ vọng với Nghị định 13

Các doanh nghiệp tới đây sẽ dễ đăng ký để trở thành doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN), đồng thời có thêm cơ hội tiếp nhận các chính sách ưu đãi của Nhà nước do Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN đã có hiệu lực từ ngày 20/3/2019, thay thế cho Nghị định 80/2007/NĐ-CP còn nhiều bất cập trước đây.
Vinagamma: “Tay trắng” lập cơ đồ

Vinagamma: “Tay trắng” lập cơ đồ

Từ nỗ lực và quyết tâm của những người trong cuộc, dự án do Bộ KH&CN phê duyệt và Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA)1 hỗ trợ không chỉ gây dựng hình hài một trung tâm ứng dụng công nghệ bức xạ đầu tiên ở khu vực phía Nam mà còn đưa trung tâm đó thành đơn vị đi đầu về tự chủ của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM).
TECHFEST 2018: Làm thế nào để startup Việt ra toàn cầu?

TECHFEST 2018: Làm thế nào để startup Việt ra toàn cầu?

TECHFEST năm nay đã thu hút được sự đồng hành “tích cực”, “thực chất hơn” của các Bộ, ngành.
Nacumin và “công nghiệp hóa” cây nghệ

Nacumin và “công nghiệp hóa” cây nghệ

Sản phẩm Nacumin (curcumin tự nhiên siêu hòa tan có kích thước nano) chỉ là một phần nhỏ trong câu chuyện“biến” nghệ, một loài cây gia vị quen thuộc, thành cây công nghiệp của các nhà nghiên cứu Việt Nam – Anh Quốc trong 5 năm qua.
IPP 2: Liên tục thử nghiệm để hoàn thiện

IPP 2: Liên tục thử nghiệm để hoàn thiện

Khác với rất nhiều các khóa tăng tốc khởi nghiệp có tiếng ở Việt Nam, thường chỉ áp dụng mô hình có sẵn ở nước ngoài, IPP2 đã xây dựng được cơ chế hỗ trợ startup cả về tài chính và năng lực còn đang rất non trẻ ở Việt Nam.
Tài chính khởi nghiệp sáng tạo: Nguồn lực và vai trò của chính phủ

Tài chính khởi nghiệp sáng tạo: Nguồn lực và vai trò của chính phủ

Mặc dù thị trường đầu tư mạo hiểm của Việt Nam ngày càng sôi động trong vài năm trở lại đây nhưng nhà nước vẫn chưa có một chính sách tận dụng được làn sóng này và đa dạng hóa nguồn vốn để các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tiếp cận.
Chính sách tài chính đặc thù nào cho hệ sinh thái khởi nghiệp?

Chính sách tài chính đặc thù nào cho hệ sinh thái khởi nghiệp?

Khởi nghiệp sáng tạo luôn mang tính chu kỳ, ẩn chứa rất nhiều rủi ro, là một trò chơi kinh doanh mà trọng tâm của nó phải là thị trường chứ không phải do Nhà nước quyết định.