Trang chủ Search

Nobel-Vật-Lý - 108 kết quả

Akademgorodok: Thung lũng Silicon tại Siberia

Akademgorodok: Thung lũng Silicon tại Siberia

Nằm heo hút giữa cánh rừng toàn thông và bạch dương ở trung tâm Siberia, cách Moscow khoảng 3.000 km, nơi mùa đông thường kéo dài đến sáu tháng với nhiệt độ thấp nhất có lúc xuống tới – 40 độ C, còn mùa hè thì đầy muỗi, đó là một thành phố được xây dựng riêng cho các nhà khoa học và nghiên cứu xuất sắc của Liên bang Xô viết.
Giáo sư Đàm Thanh Sơn giảng bài về hiệu ứng Hall lượng tử phân số ở trường Đại học Phenikaa

Giáo sư Đàm Thanh Sơn giảng bài về hiệu ứng Hall lượng tử phân số ở trường Đại học Phenikaa

Vào ngày 19/12/2019 tại Viện nghiên cứu Tiên tiến Phenikaa (Đại học Phenikaa), giáo sư Đàm Thanh Sơn (Đại học Chicago, Mỹ) đã thuyết trình về “Massive gravitons in Fractional Quantum Hall effect” (Các hạt graviton có khối lượng trong hiệu ứng Hall lượng tử phân số).
Nhà hàng phục vụ thực đơn giống Đại tiệc Nobel

Nhà hàng phục vụ thực đơn giống Đại tiệc Nobel

Tại nhà hàng Stadshuskällaren bên dưới tầng hầm của Tòa thị chính Stockholm, thực khách đến đây sẽ được thưởng thức các món ăn giống như những người đoạt giải Nobel.
Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vi sóng vũ trụ là bức xạ điện từ được sinh ra trong thời kỳ sơ khai của vụ trụ, sau vụ nổ lớn Big Bang. Hầu hết các nhà khoa học ngày nay cho rằng, bức xạ nền vũ trụ cùng với sự dịch chuyển đỏ là những bằng chứng tốt nhất chứng minh cho tính đúng đắn của mô hình Vụ nổ lớn.
Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Giải Nobel Vật lý 2019 đã được trao cho những nhà nghiên cứu tiên phong với những khám phá về sự tiến hóa của vũ trụ từ những năm 1990: James Peebles, Michel Mayor và Didier Queloz.
Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Bộ mặt khác của Einstein?

Bộ mặt khác của Einstein?

Dư luận xã hội tôn vinh ông như một nhân sĩ tiến bộ. Thế nhưng tập nhật ký du lịch trong chuyến du hành đến phương Đông của ông đã hé lộ toàn bộ một mặt khác của nhà tư tưởng lỗi lạc ấy.
Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Để có các trường đại học nghiên cứu đẳng cấp hay các trung tâm xuất sắc với những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng có hàm lượng khoa học cao, đạt chuẩn quốc tế, thì việc sớm ban hành các giải pháp tổng thể, đồng bộ về chính sách KH&CN nói chung, tạo cơ chế "đặc biệt" cho nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng là một trong những vấn đề then chốt.
Tia X: Một phát minh tình cờ

Tia X: Một phát minh tình cờ

Tia X là một trong những phát minh nổi bật trong thế kỷ 19. Nó không những mở ra một chương mới cho ngành vật lý mà còn được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế, giúp các bác sĩ nhìn thấy những bộ phận bên trong cơ thể bệnh nhân mà không cần phẫu thuật.
Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie là một trong những nhà khoa học tiên phong nghiên cứu về chất phóng xạ. Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất trên thế giới nhận giải thưởng Nobel ở hai lĩnh vực khác nhau, vật lý và hóa học.