Trang chủ Search

ống-nghiệm - 166 kết quả

Số ca sinh đôi trên thế giới tăng vọt

Số ca sinh đôi trên thế giới tăng vọt

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Human Reproduction vào ngày 11/3, số lượng các ca sinh đôi trên thế giới đang tăng lên nhanh chóng.
Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Mong ước đầu năm của một số nhà khoa học

Sau đây là chia sẻ của một số nhà khoa học với Báo Khoa học & Phát triển về mong ước của họ trong những ngày đầu năm.
Lưu trữ phôi người: Đông lạnh được bao lâu?

Lưu trữ phôi người: Đông lạnh được bao lâu?

Tháng 10/2020, một bé gái khỏe mạnh sinh ra từ một phôi thai được lưu trữ đông lạnh trong suốt 27 năm. Đây là kỷ lục thế giới về thời gian đông lạnh lâu nhất của phôi thai người trước khi em bé chào đời.
Các sự kiện khoa học đáng mong đợi năm 2021

Các sự kiện khoa học đáng mong đợi năm 2021

Bên cạnh các chủ đề quen thuộc là biến đổi khí hậu hay vaccine Covid-19, các chủ đề khác như cải tiến tế bào gốc, thuốc chữa Alzheimer, đổ bổ lên sao Hỏa... đều góp phần định hình khoa học trong năm tới, theo trang tin Nature.
Công nghệ nuôi cấy cứu phôi dừa sáp

Công nghệ nuôi cấy cứu phôi dừa sáp

Tuy dừa sáp có giá đắt gấp hàng chục lần trái dừa thường, mang lại giá trị kinh tế cao nhưng việc chọn lọc được trái dừa sáp khá “hên xui”. Một quy trình công nghệ nuôi cấy cứu phôi trên quy mô công nghiệp nâng tỉ lệ dừa ra sáp đạt 70-100%, giúp cung cấp giống hình thành vùng nguyên liệu dừa sáp.
Dịch COVID-19: Phát hiện phân tử có thể ức chế virus SARS-CoV-2

Dịch COVID-19: Phát hiện phân tử có thể ức chế virus SARS-CoV-2

Tổng thống Venezuela Maduro thông báo, các nhà khoa học Venezuela đã phát hiện một phân tử mang tên DR-10 có khả năng tiêu diệt virus SARS-CoV-2 gây COVID-19.
Tái tạo cách thức lây nhiễm của virus HIV trong ống nghiệm

Tái tạo cách thức lây nhiễm của virus HIV trong ống nghiệm

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science vào ngày 9/10, các nhà khoa học tại Đại học Utah (Mỹ) lần đầu tiên tái tạo thành công trong ống nghiệm những khoảnh khắc đầu tiên khi virus HIV lây nhiễm sang tế bào người.
Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Nobel Hóa học cho 2 nhà nữ khoa học tìm ra "kéo di truyền" CRISPR/Cas9

Hai nhà nữ khoa học đã khám phá ra một trong những công cụ sắc bén nhất của công nghệ gen: chiếc kéo di truyền CRISPR/Cas9.
Liệu pháp ánh sáng - hy vọng mới cho bệnh nhân Parkinson

Liệu pháp ánh sáng - hy vọng mới cho bệnh nhân Parkinson

Liệu pháp ánh sáng có thể giúp cải thiện tâm trạng, chữa lành vết thương và tăng cường hệ miễn dịch. Giờ đây, các nhà khoa học đang tìm hiểu xem ánh sáng có thể cải thiện các triệu chứng của bệnh Parkinson hay không.