Trang chủ Search

đúc-rút - 76 kết quả

“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề
Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Hội nghị Địa kỹ thuật quốc tế GEOTEC HANOI: Rút ngắn khoảng cách về KH&CN với thế giới

Trong số các công nghệ liên quan đến công trình ngầm, nền móng, trượt lở, xói mòn… đang được sử dụng ở Việt Nam hiện nay, có nhiều công nghệ được áp dụng phổ biến trên thế giới cách đây 20-30 năm. Việc tổ chức các hội nghị quốc tế lớn, quy tụ giới chuyên gia hàng đầu là cách ít tốn kém nhất để rút ngắn khoảng cách đó.
Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Với mục tiêu tạo nền tảng cho một trường đại học hướng tới quốc tế hóa nghiên cứu, giảng dạy, Phenikaa, một trường đại học tư còn chưa mấy tên tuổi của Việt Nam đã mạnh dạn dự thảo xây dựng tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư - phó giáo sư nhằm xây dựng một đội ngũ các nhà khoa học vừa có phẩm chất tốt về khoa học, vừa đảm bảo tính liêm chính học thuật.
Hợp tác KH&CN Việt - Đức: Làm điều hợp lý tại nơi cần làm

Hợp tác KH&CN Việt - Đức: Làm điều hợp lý tại nơi cần làm

Từ những dự án góp phần giải quyết các thách thức về nước và môi trường, mối quan hệ hợp tác KH&CN Việt Nam – Đức đang được mở rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ hứa hẹn mang lại những hiểu biết và công nghệ mới mà còn cả nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân tố quan trọng cho Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số.
Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Ngày 23/2/2003, một thương nhân gốc Hoa, quốc tịch Mỹ tên là Johnie C.C. từ Hồng Kông đến Việt Nam. Ba ngày sau, người này bị sốt cao và vào điều trị tại Bệnh viện Việt Pháp. Đó là bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh Sars. Và Công cuộc phòng chống SARS của Việt Nam đã khởi đầu từ sự nghi ngờ của bác sĩ Carlo Urbani, với sự chỉ đạo của GS. Lê Đăng Hà.
Social Life: Không gian của người trẻ nghiên cứu xã hội

Social Life: Không gian của người trẻ nghiên cứu xã hội

Làm thế nào để một nhóm nghiên cứu KHXH&NV độc lập chỉ gồm những người trẻ mới ra trường có thể tổ chức nghiên cứu một cách căn cơ, bài bản về những khía cạnh khác nhau của đời sống đương đại? Trong khi, nguồn lực ban đầu hầu như chỉ là số không.
Con người tìm gì nơi trải nghiệm?

Con người tìm gì nơi trải nghiệm?

Năm qua, TS Phạm Thị Ly xuất hiện thường xuyên trên các mặt báo, trong đó có KH&PT, với các bài viết về đề tài giáo dục. Ít người biết rằng, nhiều bài viết được chị chấp bút trong thời gian chờ đợi ở sân bay, trên máy bay, và khi dừng chân nơi khách sạn nào đó giữa hành trình lái xe nghìn dặm.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2019: Củng cố nền tảng tăng trưởng bền vững

Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2019: Củng cố nền tảng tăng trưởng bền vững

Chiều 17/1, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc sẽ đồng chủ trì Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2019 với chủ đề “Củng cố nền tảng cho tăng trưởng nhanh và bền vững”.
Doanh nghiệp và hợp tác xã: Hạt nhân của chuyển giao công nghệ về nông thôn miền núi

Doanh nghiệp và hợp tác xã: Hạt nhân của chuyển giao công nghệ về nông thôn miền núi

Đến nay số doanh nghiệp và hợp tác xã tham gia vào Chương trình hỗ trợ, chuyển giao tiến bộ KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2025 (Chương trình) lên tới gần 70%.
IPP2: Một cách tiếp cận khởi nghiệp tinh gọn khu vực công

IPP2: Một cách tiếp cận khởi nghiệp tinh gọn khu vực công

Ngày 6.7.2018, IPP Grand Harvest Day diễn ra tại Hà Nội, tổng kết chặng đường 4 năm của một dự án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp.