Trang chủ Search

khoa-học-tự-nhiên - 948 kết quả

Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng  Quỹ NAFOSTED và Quỹ NATIF

Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng Quỹ NAFOSTED và Quỹ NATIF

Sáng 25/3, Đoàn giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 – 2018”, đã có buổi làm việc với Bộ KH&CN về tình hình hoạt động của Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (NAFOSTED) và Quỹ Đổi mới công nghệ Quốc gia (NATIF).
Tại sao hươu cao cổ... có cổ dài?

Tại sao hươu cao cổ... có cổ dài?

Vì sao những con hươu cao cổ lại có cổ dài đến vậy? Đây là câu hỏi đã "ám ảnh" giới khoa học hàng trăm năm nay.
1 tỷ đồng thưởng cho các ý tưởng khởi nghiệp

1 tỷ đồng thưởng cho các ý tưởng khởi nghiệp

Cuộc thi do Khu Công nghệ Phần mềm (ITP), Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Khoa học tự nhiên (thuộc Đại học Quốc gia TPHCM) tổ chức vừa được chính thức phát động nhằm thúc đẩy tinh thần đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong cộng đồng sinh viên, giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng trên toàn quốc.
Bài toán đồng hóa dữ liệu và những thách thức của Việt Nam

Bài toán đồng hóa dữ liệu và những thách thức của Việt Nam

Để có được những thông tin dự báo thời tiết tốt, cần phải giải quyết được bài toán về đồng hóa dữ liệu (data assimilation), tuy nhiên bản thân bài toán này còn ẩn chứa nhiều thách thức với các nhà nghiên cứu Việt Nam.
Đại học Việt – Pháp tặng học bổng trăm triệu cho học sinh giỏi quốc gia và quốc tế

Đại học Việt – Pháp tặng học bổng trăm triệu cho học sinh giỏi quốc gia và quốc tế

Thí sinh đoạt giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi quốc gia các môn khoa học tự nhiên (Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học), thí sinh đoạt giải trong các kỳ thi Olympic quốc tế và khu vực được tặng học bổng trị giá tối đa 187 triệu đồng/suất, tương đương học phí 4 năm tại trường.
17 giải pháp lọt vòng thuyết trình Cuộc thi GIS TP.HCM

17 giải pháp lọt vòng thuyết trình Cuộc thi GIS TP.HCM

17 trong số 72 bài dự thi đã lọt vào vòng thuyết trình Cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp, sản phẩm GIS TPHCM 2018” diễn ra ngày 13/3 tại TPHCM.
Những khoảng cách cần được thu hẹp

Những khoảng cách cần được thu hẹp

Dù nỗ lực thúc đẩy hội nhập quốc tế nhưng sự thiếu hụt về điều kiện nghiên cứu và nhân lực khiến đội ngũ nghiên cứu khí hậu học Việt Nam vẫn gặp nhiều thách thức trong việc giải quyết những bài toán lớn trong lĩnh vực của mình.
Nobel vật lý 1974: Một nhà khoa học nữ bị lãng quên

Nobel vật lý 1974: Một nhà khoa học nữ bị lãng quên

Jocelyn Bell Burnell là người tìm ra sao Pulsar – là một trong những phát hiện thiên văn quan trọng của thế kỷ 20, từ đó cho phép con người nghiên cứu được những lỗ đen và những sóng hấp dẫn vũ trụ. Nhưng trong lễ trao giải Nobel Vật lý 1974 dành cho các tác giả phát hiện ra sự kiện này, người ta đã lãng quên bà.
PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

Nỗ lực nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hiệu quả, dễ áp dụng vào thực tế và giá thành thấp để xử lý các vấn đề của môi trường ở quy mô hộ gia đình cho đến quy mô công nghiệp (vừa và nhỏ) đã góp phần đem lại thành công cho bộ môn Công nghệ môi trường (khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN).
Khám phá tư duy toán học của người xưa qua các bảng cửu chương độc đáo nhất thế giới

Khám phá tư duy toán học của người xưa qua các bảng cửu chương độc đáo nhất thế giới

Vì sao bảng cửu chương cổ nhất thế giới có tới 59 bảng và bảng cửu chương xưa nhất dùng hệ thập phân quen thuộc có thể giúp chúng ta thực hiện những bài toán nhân chi tiết đến 0,5.