Trang chủ Search

khoa-học-tự-nhiên - 948 kết quả

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Công bố quốc tế, niềm tự hào nên lùi vào quá vãng

Trong vòng 10 năm, từ 2009 đến 2018, số bài nghiên cứu của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế được Scopus chỉ mục tăng gần 5 lần, một con số thật sự ấn tượng và đáng tự hào. Nhưng liệu chúng ta có nên ở mãi trong “cơn say” công bố quốc tế?
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.
Yếu tố quan trọng tạo nên sự khác biệt trong phát triển của các quốc gia chính là con người và công nghệ

Yếu tố quan trọng tạo nên sự khác biệt trong phát triển của các quốc gia chính là con người và công nghệ

Trích phát biểu của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Một Trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam” ngày 15/5/2019.
Ngày hội STEM 2019: Xây dựng và tiếp năng lượng cho hệ sinh thái giáo dục STEM

Ngày hội STEM 2019: Xây dựng và tiếp năng lượng cho hệ sinh thái giáo dục STEM

Hàng chục hoạt động Nghe, Xem, Sờ, Làm hứa hẹn sẽ mang đến nhiều bất ngờ cho người tham dự Ngày hội STEM 2019, sự kiện quy mô quốc gia duy nhất đang góp phần xây dựng và tiếp năng lượng cho hệ sinh thái giáo dục STEM của Việt Nam.
Nhóm nghiên cứu trong trường đại học: Không có tiền vẫn “tung cánh”

Nhóm nghiên cứu trong trường đại học: Không có tiền vẫn “tung cánh”

Ở nước ngoài, có tiền mới có nhóm nghiên cứu, còn ở Việt Nam, nhiều nhóm nghiên cứu vẫn “tung cánh” dù không có tiền. Những nhà nghiên cứu nào vượt qua được thử thách này đều nên lấy làm tự hào và họ xứng đáng được phong “anh hùng”.
10 nhà nghiên cứu nhận Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019

10 nhà nghiên cứu nhận Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019

Hội đồng giải thưởng Trần Đại Nghĩa vừa công bố trao giải cho 3 nhóm tác giả và một cá nhân với các nghiên cứu xuất sắc trong lĩnh vực sản xuất vaccine thú y; khí tài; xử lý chất thải công nghiệp và y tế; và tạo giống lúa mới. Các nhà khoa học đoạt giải đã chia sẻ nhiều câu chuyện chung quanh công trình của mình tại buổi họp báo sáng 13/5.
Phát hiện các hợp chất thơm đa vòng trong mẫu bụi có khả năng gây ung thư

Phát hiện các hợp chất thơm đa vòng trong mẫu bụi có khả năng gây ung thư

Các nhà khoa học đã phát hiện 19 loại hợp chất thơm đa vòng (PAHs) và 15 dẫn xuất methyl hóa (Me-PAHs) trong các mẫu bụi lắng được thu thập từ khu vực thành thị và các làng tái chế đồ điện miền Bắc Việt Nam.
TS. NGUYỄN HÒA ANH: Người chế tạo thành công bào tử lợi khuẩn

TS. NGUYỄN HÒA ANH: Người chế tạo thành công bào tử lợi khuẩn

Trong Hội thảo quốc tế về bào tử probiotic được tổ chức ở London từ ngày 16 đến ngày 19/4/2012, TS. Nguyễn Hòa Anh, lúc đó là giảng viên của trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã mang theo một sản phẩm của Phòng thí nghiệm trọng điểm Enzyme Protein (ĐHQGHN) – bào tử lợi khuẩn dạng nước, đa chủng, nồng độ cao.
Phân hữu cơ từ chất thải rắn sinh hoạt giành giải nhất Cuộc thi sáng chế

Phân hữu cơ từ chất thải rắn sinh hoạt giành giải nhất Cuộc thi sáng chế

Giải nhất cuộc thi do các cơ quan sở hữu trí tuệ tổ chức thuộc về nhóm tác giả Trần Kim Quy với quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ chất thải rắn sinh hoạt.
10 “bí quyết” soạn bài giảng STEM của giáo viên Mỹ

10 “bí quyết” soạn bài giảng STEM của giáo viên Mỹ

Các giáo viên Mỹ không soạn bài dựa vào sách giáo khoa mà thường soạn bài theo chủ đề, gắn với các vấn đề thực tế và mang phong cách cá nhân. Bài viết dưới đây được tổng hợp từ những buổi trao đổi và tập huấn trực tiếp với hàng trăm giáo viên dạy STEM tại Mỹ mà tôi có dịp làm việc trong các dự án của Quỹ NCQG Mỹ (NSF) về giáo dục STEM.