Trang chủ Search

vi-khuẩn - 1774 kết quả

Người Neanderthal phát triển bộ não nhờ ăn nhiều tinh bột

Người Neanderthal phát triển bộ não nhờ ăn nhiều tinh bột

Nghiên cứu mới tiếp tục khẳng định người Neanderthal không phải những kẻ ăn thịt tàn bạo.
Cỏ biến đổi gene làm sạch đất ô nhiễm tại các địa điểm thử nghiệm quân sự

Cỏ biến đổi gene làm sạch đất ô nhiễm tại các địa điểm thử nghiệm quân sự

Để giải quyết vấn đề ô nhiễm đất tại các bãi tập, bãi chứa bom và các cơ sở quân sự khác, nhóm nghiên cứu tại Đại học York (Anh) đã biến đổi gene một loại cỏ đặc biệt để hấp thụ và phân hủy RDX, một hóa chất độc hại thường có trong bom, đạn.
Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật trên loài rong sụn: Tiền đề cho phương thuốc chữa bệnh thối nhũn

Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật trên loài rong sụn: Tiền đề cho phương thuốc chữa bệnh thối nhũn

Các nhà nghiên cứu ở Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã dùng công cụ sinh học phân tử nghiên cứu đa dạng vi sinh vật trên loài rong sụn có thể chặn đứng được căn bệnh thối nhũn, một trong những nguy cơ làm ngư dân mất trắng mùa vụ rong sụn.
TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

Với niềm đam mê nghiên cứu về thức ăn và dinh dưỡng cho tôm cá, TS. Đỗ Hữu Hoàng - Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tìm ra hàm lượng bổ sung β-glucan tối ưu để đem đến những “món ăn” tốt nhất cho sức khỏe của cá chim vây ngắn, một loài cá đang có tiềm năng kinh tế lớn ở Việt Nam.
Đường hạn chế sự phát triển trí não ở trẻ em

Đường hạn chế sự phát triển trí não ở trẻ em

Trẻ em là đối tượng tiêu thụ nhiều đường nhất. Tuy nhiên, ít người biết việc tiêu thụ nhiều đường trong thời thơ ấu ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của não, đặc biệt là của hồi hải mã - khu vực được cho là cực kỳ quan trọng đối với học tập và trí nhớ.
Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Lịch sử khoa học có rất nhiều những khám phá tình cờ nhưng tác động sâu sắc đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong số đó phải kể đến hợp chất Teflon, loại vật liệu thường được phủ trên bề mặt của nhiều loại chảo, nồi để làm chất chống dính.
Kết hợp Artermisinin với Aspirian: Hướng đi mới trong bào chế thuốc hỗ trợ điều trị ung thư?

Kết hợp Artermisinin với Aspirian: Hướng đi mới trong bào chế thuốc hỗ trợ điều trị ung thư?

Trong quá trình nghiên cứu, PGS.TS Lê Quang Huấn – Viện Công nghệ sinh học và GS.VS.TSKH Đái Duy Ban đã nhận thấy, hai hoạt chất Artermisinin và Aspirin khi kết hợp với nhau có thể sẽ mở ra một hướng đi mới trong việc bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, cụ thể là điều trị khối u.
ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

Không chỉ các nhà khoa học mà cả các sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) đã nỗ lực tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu, cũng như phát triển các sản phẩm công nghệ cao nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu tại Viện Paul Scherrer (PSI) quan sát được các quá trình quang hóa bên trong những hạt nhỏ nhất tồn tại trong không khí. Theo đó, họ đã phát hiện ra các gốc ô xy bổ sung có thể gây hại cho sức khỏe của con người được hình thành trong những hạt sol khí đó ở những điều kiện thông thường.
Sữa mẹ giúp trẻ giảm nguy cơ béo phì?

Sữa mẹ giúp trẻ giảm nguy cơ béo phì?

Cho đến nay, thành phần của sữa mẹ và ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe em bé vẫn là điều bí ẩn.