Trang chủ Search

vải-thiều - 142 kết quả

Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

UBND huyện Lục Ngạn đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ nhân dân thu hoạch, chế biến và tiêu thụ vải thiều với 2 phương án: tiêu thụ khoảng 114.000 tấn (trong đó xuất khẩu 53.000 tấn) nếu tình hình dịch trong nước đã được kiểm soát và khoảng 95.000 tấn (xuất khẩu 35.000 tấn) nếu tình hình dịch vẫn diễn biến phức tạp.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài: Kinh nghiệm từ quả vải thiều Lục Ngạn

Chặng đường dài của bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho vải thiều Lục Ngạn cho thấy, để nâng cao giá trị các loại cây trái đã được định danh của Việt Nam, không chỉ cần sự vào cuộc của cả địa phương mà còn không thể bỏ qua việc đầu tư nghiên cứu chuyên sâu về sản phẩm.
Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản: Thêm một chứng nhận uy tín cho vải thiều Lục Ngạn

Được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản: Thêm một chứng nhận uy tín cho vải thiều Lục Ngạn

Ngày 12 tháng 3 vừa qua, Phòng Sở hữu trí tuệ, Cục Công nghiệp thực phẩm (FIAB), Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản đã có thông báo về vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang của Việt Nam được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật.
30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Đây là lần thứ Ba Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được sửa đổi với mục tiêu hài hòa với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia gần đây, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong quá trình xác lập, khai thác và thực thi quyền SHTT.
Số lượng bằng sáng chế và giải pháp hữu ích tăng hằng năm

Số lượng bằng sáng chế và giải pháp hữu ích tăng hằng năm

Theo ông Đinh Hữu Phí,Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), số lượng đơn, bằng sáng chế và giải pháp hữu ích của tổ chức, cá nhân Việt Nam tăng đều trong những năm gần đây (trung bình 9,86%/năm đối với đơn và 20,05%/năm đối với bằng trong giai đoạn 2006-2018).
Hiệp định EVFTA – cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Liên minh châu Âu

Hiệp định EVFTA – cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Liên minh châu Âu

Để tận dụng cơ hội mà hiệp định EVFTA mang lại, các doanh nghiệp phải chú trọng nâng cao nhận thức về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, trong đó có các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ của EU, cũng như không ngừng đổi mới sáng tạo, cải thiện năng lực công nghệ nội tại và năng lực hấp thụ công nghệ mới, tiên tiên để nâng cao chất lượng sản phẩm.
CheckVN: Quy trình xác thực chống hàng giả đầu tiên của Việt Nam

CheckVN: Quy trình xác thực chống hàng giả đầu tiên của Việt Nam

Làm thế nào để khắc phục tình trạng tem chống hàng giả cũng bị …làm giả? Từ năm 2015, một quy trình xác thực với thuật toán bảo mật định danh cho từng sản phẩm công nghệ in bảo vệ hai lớp, cơ sở dữ liệu độc lập mang tên CheckVN đã ra đời để giúp giải quyết vấn đề đó.
Xuất khẩu rau quả tạo sức bật mới

Xuất khẩu rau quả tạo sức bật mới

Tuy tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia nhưng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Thái Lan... lại tăng mạnh, thậm chí có thị trường tăng trên 200%.
Hội nghị trực tuyến giám đốc Sở KH&CN toàn quốc 2020: Bàn giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

Hội nghị trực tuyến giám đốc Sở KH&CN toàn quốc 2020: Bàn giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp

Tại Hội nghị Giám đốc Sở KH&CN trực tuyến ngày 29/5, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đánh giá cao nỗ lực của toàn ngành trong thời gian qua, nhất là đã chứng minh được vai trò quan trọng ở tuyến đầu trong tình huống cấp bách.