Trang chủ Search

tiếng-Pháp - 146 kết quả

Số học sinh phổ thông theo học tiếng Pháp giảm nhẹ

Số học sinh phổ thông theo học tiếng Pháp giảm nhẹ

Cả nước hiện có khoảng 38.000 học sinh đang theo học tiếng Pháp, có phần giảm so với con số hơn 40.000 học sinh của năm 2019.
Ra mắt sách về đoàn cán bộ đầu tiên được cử sang Liên Xô học tập

Ra mắt sách về đoàn cán bộ đầu tiên được cử sang Liên Xô học tập

Lần theo manh mối từ bức thư của GS.TS Nguyễn Trọng Nhân gửi Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, trong đó đề cập đến đoàn cán bộ đầu tiên sang Liên Xô học tập, các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tìm hiểu tư liệu, gặp gỡ các nhà khoa học và trích rút nên cuốn sách “Hồ sơ những hạt giống bí mật”.
Ngựa chiến thời trung cổ có kích thước chỉ bằng ngựa lùn hiện đại

Ngựa chiến thời trung cổ có kích thước chỉ bằng ngựa lùn hiện đại

Trong các bộ phim và văn học, ngựa chiến thời trung cổ thường được miêu tả là những con thú dũng mãnh, to lớn, nhưng một nghiên cứu khảo cổ học mới cho thấy chúng thường có kích thước khá nhỏ nhắn, chỉ bằng ngựa lùn thời hiện đại.
Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Nhà vật lý Kuen Charles Kao đã phát triển công nghệ truyền thông tin dưới dạng ánh sáng thông qua sợi cáp quang. Ngày ngay, cáp quang truyền tải hơn 95% dữ liệu kỹ thuật số trên toàn thế giới và đóng vai trò là nền tảng cho mạng Internet.
Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Cuộc khủng hoảng do COVID–19 đã hâm nóng những tranh luận về tương lai của nền kinh tế thị trường, và thôi thúc các quốc gia tìm kiếm một mô hình bền vững hơn để đương đầu với những thách thức của thế giới hậu đại dịch.
Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin đã chết?

Tiếng Latin từng được sử dụng trên khắp Đế quốc La Mã. Nhưng hiện nay, không còn quốc gia nào chính thức sử dụng thứ ngôn ngữ này nữa, chí ít là ở dạng cổ điển của nó. Như vậy, có phải tiếng Latin đã thực sự biến mất cùng với sự diệt vong của Đế chế La Mã - từng là thế lực hùng mạnh nhất thế giới?
Một tiểu phẩm dành cho các “cô bé, cậu bé ngón tay”

Một tiểu phẩm dành cho các “cô bé, cậu bé ngón tay”

LTS: KH&PT xin giới thiệu một tiểu phẩm dí dỏm, vui tươi, và đáng nghĩ dành cho các cô bé, cậu bé ngày nay - những người có khả năng dùng ngón tay lướt trên mặt phẳng cảm ứng với sự điêu luyện và tốc độ tuyệt vời – hay còn gọi là những “cô bé, cậu bé ngón tay”.
ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

Không chỉ các nhà khoa học mà cả các sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) đã nỗ lực tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu, cũng như phát triển các sản phẩm công nghệ cao nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Đơn vị đo lường là một chủ đề nhàm chán, nhưng đằng sau việc người Mỹ cố sống cố chết khi dùng ounce để đo lượng cà phê họ uống hay mua xăng tính bằng gallon là một câu chuyện mang đậm sắc màu của chủ nghĩa ái quốc, tính bình ổn chính trị và sự hoài nghi mang tính lịch sử với nước Pháp.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.