Trang chủ Search

tái-bản - 60 kết quả

Xuất bản một trong những cuốn sách đầu tiên về người Thượng

Xuất bản một trong những cuốn sách đầu tiên về người Thượng

“Vũ Man tạp lục thư”, hay những ghi chép công cuộc đánh dẹp người man, có thể được xem là tài liệu đầu tiên viết về dân tộc thiểu số một cách có hệ thống.
Nhà giáo Phạm Toàn qua đời

Nhà giáo Phạm Toàn qua đời

6 giờ 40 phút sáng nay, 26/6, nhà giáo Phạm Toàn đã qua đời tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 88 tuổi. Ông được biết đến nhiều trong vai trò người sáng lập và trưởng nhóm biên soạn bộ sách giáo khoa Cánh Buồm, bộ sách đã phá vỡ “thế độc quyền” về tư duy SGK trong suốt nhiều năm, góp phần cổ vũ cho xu hướng “nhiều bộ sách giáo khoa”.
Sở hữu trí tuệ và sự phát triển thể thao

Sở hữu trí tuệ và sự phát triển thể thao

Từ lâu, ngành thể thao đã trở thành một cỗ máy kinh tế khổng lồ, ước tính, doanh thu toàn cầu của ngành thể thao, bao gồm tiền tài trợ, doanh thu tại cổng, phí bản quyền truyền thông và bán sản phẩm thương mại, năm 2013 đạt 133 tỷ USD; trong khi đó ngành hàng thể thao như thiết bị, may mặc và giày dép ước tính đạt mức khoảng 300 tỷ USD.
‘Dẫu có bạc vàng trăm vạn lạng - Chẳng bằng kinh sử một vài pho’

‘Dẫu có bạc vàng trăm vạn lạng - Chẳng bằng kinh sử một vài pho’

Cách đây hơn 2 thế kỷ, nhà bác học Lê Quý Đôn đã từng khẳng định: “Dẫu có bạc vàng trăm vạn lạng – Chẳng bằng kinh sử một vài pho”. Lời khẳng định này đã phần nào đúc kết được truyền thống hiếu học, quý sách của dân tộc.
Bản đồ, dân tộc và lịch sử

Bản đồ, dân tộc và lịch sử

Năm 1983, Benedict Anderson viết cuốn sách nổi tiếng Các cộng đồng tưởng tượng (Imagined Communities: Reflections on the Origin and Spread of Nationalism), để cho ra đời một trong những khái niệm quan trọng nhất về địa chính trị của thế kỷ XX.
Một nền giáo dục Việt Nam mới

Một nền giáo dục Việt Nam mới

Có thể nói, loạt đề đạt của Thái Phỉ trong Một nền giáo dục Việt Nam mới (1941; NXB Tri thức tái bản 2018) thể hiện tâm huyết, trí lực của bậc thức giả ưu thời, và cho dẫu mang màu sắc dân tộc chủ nghĩa và trước tiên ứng với thời đoạn 1940, nó thực sự đáng tham khảo cho cả hôm nay bởi vấn đề cải cách giáo dục luôn luôn nóng hổi.
Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Không phải nhà khoa học vĩ đại nào mà, chính những cây bút chuyên viết chuyện khoa học như Voltaire hay Bernard le Bovier de Fontenelle mới là người định hình nên trào lưu Khai Sáng (Enlightment).
Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Con đường phát triển công nghiệp nhanh chóng của nước Đức trong thế kỷ XIX có phải xuất phát từ việc không có luật bản quyền? Một nhà sử học Đức lập luận rằng sự phổ biến tự do của sách vở và kiến thức đã đặt nền tảng cho sức mạnh công nghiệp của nước Đức hiện đại.
Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử Cambridge: Thành công đến từ tự do nghiên cứu và phi hành chính

Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử Cambridge: Thành công đến từ tự do nghiên cứu và phi hành chính

Hai năm 2017 và 2018, giải Nobel Hóa học đều thuộc về hai thành viên của Phòng thí nghiệm sinh học phân tử Cambridge (MRC-LMB): Richard Henderson và Sir Greg Winter, nhà sinh hóa người Anh (cùng chia giải với hai nhà khoa học khác người Mỹ) - cựu phó giám đốc.
Agatha Christie lấy cảm hứng cho “Án mạng trên chuyến tàu tốc hành phương Đông” từ đâu?

Agatha Christie lấy cảm hứng cho “Án mạng trên chuyến tàu tốc hành phương Đông” từ đâu?

“Nữ hoàng trinh thám”, nhà văn có nhiều tác phẩm bán chạy nhất mọi thời đại, đã viết cuốn tiểu thuyết giả tưởng nổi tiếng dựa trên những chất liệu có thực, đặc biệt là một vụ bắt cóc còn gây chấn động hơn cả trong truyện.