Trang chủ Search

tách-chiết - 150 kết quả

Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Từ những thứ bị thải bỏ trong quá trình chế biến tôm như đầu, vỏ tôm, các nhà khoa học ở trường ĐH Nông Lâm (ĐH Huế) đã ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lí hiệu quả các phụ phẩm tôm - vừa thân thiện với môi trường, vừa tạo ra các sản phẩm giá trị như probiotic giàu caroten-protein để ứng dụng trong chăn nuôi.
Bốn định hướng phát triển của Viện Ứng dụng công nghệ đến năm 2030

Bốn định hướng phát triển của Viện Ứng dụng công nghệ đến năm 2030

Ngày 23/8, tại buổi làm việc giữa Viện Ứng dụng công nghệ và Bộ trưởng Bộ KH&CN cùng lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ, Viện trưởng Nguyễn Phú Hùng cho biết, 38 năm qua, Viện là một trong những đơn vị đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển công nghệ quang-điện tử, công nghệ laser tại Việt Nam
Quy trình sản xuất chế phẩm điều hòa sinh trưởng từ rong sụn

Quy trình sản xuất chế phẩm điều hòa sinh trưởng từ rong sụn

Kể từ lần đầu xuất hiện ở Việt Nam hơn 30 năm, rong sụn đã trở thành loại thực vật giúp người dân miền Trung thoát nghèo. Để nâng cao giá trị của rong sụn, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất chế phẩm điều hòa sinh trưởng thực vật chứa Oligo Carrageenan từ rong sụn.
Sản xuất bột tinh dầu bằng kỹ thuật sấy phun

Sản xuất bột tinh dầu bằng kỹ thuật sấy phun

Ứng dụng công nghệ vi bọc tinh dầu và kỹ thuật sấy phun, nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã đưa một số tinh dầu thực vật dạng lỏng sang dạng bột, giúp thuận tiện hơn cho quá trình sử dụng.
Quy trình chế biến vỏ bưởi sấy dẻo của Nông Lâm Food

Quy trình chế biến vỏ bưởi sấy dẻo của Nông Lâm Food

Làm thế nào để các loại nông sản chế biến của Việt Nam giữ được hương vị thơm ngon tự nhiên, đảm bảo tốt cho sức khỏe và cạnh tranh được với các sản phẩm nhập khẩu tương tự? Sản phẩm vỏ bưởi sấy dẻo bắt nguồn từ nghiên cứu của PGS.TS. Lê Trung Thiên và các cộng sự ở trường ĐH Nông Lâm TP.HCM chính là một trong những câu trả lời cho bài toán này.
Sàng lọc trước sinh 25 bệnh đơn gen trội phổ biến ở thai phụ

Sàng lọc trước sinh 25 bệnh đơn gen trội phổ biến ở thai phụ

Viện Di truyền Y học vừa công bố kết quả nghiên cứu khoa học về việc xây dựng và đánh giá độ chính xác của quy trình xét nghiệm trước sinh không xâm lấn (NIPT) bằng phương pháp giải trình tự có độ sâu lớn, để sàng lọc 25 bệnh đơn gen trội phổ biến và nghiêm trọng cho thai phụ.
Chất ổn định từ bã nấm men bia cho quá trình chế tạo nano selen

Chất ổn định từ bã nấm men bia cho quá trình chế tạo nano selen

Quá trình chế tạo hạt Selen dạng nano - một nguyên tố vi lượng hỗ trợ cho các bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch hay điều trị ung thư - đòi hỏi phải sử dụng chất ổn định để tránh sự kết cụm, làm gia tăng kích thước hạt, cũng như kéo dài thời gian bảo quản. β-glucan từ bã nấm men bia là một ứng viên tiềm năng.
Khám phá mới có thể loại bỏ dần các loại thuốc từ ruột lợn

Khám phá mới có thể loại bỏ dần các loại thuốc từ ruột lợn

Nhóm nghiên cứu ở ĐH Copenhagen (Đan Mạch) đã ra sản xuất thành công thuốc chống đông máu heparin trong phòng thí nghiệm, có độ tinh sạch và đồng nhất cao hơn thuốc heparin từ ruột lợn hiện nay.
Tách chiết Collagen từ vảy cá nước ngọt

Tách chiết Collagen từ vảy cá nước ngọt

Từ nguồn vảy cá nước ngọt thu được từ các chợ dân sinh, TS. Nguyễn Thúy Chinh và các cộng sự tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tách chiết và thu được collagen sạch, an toàn làm nguồn vật liệu đầu giúp cầm máu vết thương, tái tạo mô và bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gout.
TS. Đặng Thị Thu Thủy: Khám phá bí mật của cây cỏ

TS. Đặng Thị Thu Thủy: Khám phá bí mật của cây cỏ

“Tại sao các loại cây chỉ sử dụng nước, ánh sáng và không khí mà có thể tạo ra những hợp chất có tiềm năng điều trị được các bệnh phức tạp như ung thư?”, câu hỏi này đã đưa TS. Đặng Thị Thu Thủy (ĐH British Columbia) đến với con đường nghiên cứu quá trình sinh tổng hợp các chất trong cây cỏ, nơi chị khám phá ra những bí ẩn của thế giới thực vật.