Trang chủ Search

sắc-tố - 184 kết quả

Ếch thủy tinh "tàng hình" như thế nào

Ếch thủy tinh "tàng hình" như thế nào

Bằng cách giữ hầu như tất cả số tế bào hồng cầu ở gan, ếch thủy tinh có được màu da trong suốt để ngụy trang trước kẻ săn mồi.
Phát hiện 155 gene mới cho thấy con người vẫn đang tiến hóa

Phát hiện 155 gene mới cho thấy con người vẫn đang tiến hóa

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Cell Reports vào tháng 12/2022, các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Y sinh Alexander Fleming ở Hy Lạp và trường Trinity College Dublin (Ireland) đã phát hiện 155 gene mới được gọi là microgene, phát sinh từ các đoạn DNA nhỏ.
Giác quan của thực vật

Giác quan của thực vật

Nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng thực vật sở hữu các giác quan đặc biệt để cảm nhận ánh sáng, âm thanh, mùi vị và các tác động cơ học tương tự như ở động vật. Chúng cũng có khả năng giao tiếp với nhau thông qua các hợp chất hóa học phát tán vào không khí.
Khối lượng vi khuẩn 'khổng lồ' được giải phóng từ các sông băng tan chảy

Khối lượng vi khuẩn 'khổng lồ' được giải phóng từ các sông băng tan chảy

Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng hàng trăm nghìn tấn vi khuẩn đang được giải phóng từ các sông băng tan chảy.
Nghiên cứu khả năng điều trị nám da của cao chiết lá tía tô

Nghiên cứu khả năng điều trị nám da của cao chiết lá tía tô

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả tại Đại học Y Dược TPHCM, cao chiết lá tía tô có khả năng điều trị rối loạn sắc tố da, có thể phát triển thành các sản phẩm mới dùng trong điều trị nám da.
Vi khuẩn quang hợp làm sạch ao nuôi tôm, cá

Vi khuẩn quang hợp làm sạch ao nuôi tôm, cá

Vi khuẩn quang hợp đang trở thành mắt xích quan trọng giúp người nông dân kiểm soát khí độc trong ao nuôi, cải thiện được chất lượng nước thông qua giảm được các chất độc hại và tăng khả năng phòng chống bệnh của tôm cá.
Nâng cao hiệu quả chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm

Nâng cao hiệu quả chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm

Trong nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Journal of Agriculture and Food Research, các nhà khoa học trường ĐH Bách Khoa TP.HCM và cộng sự đã công bố phương pháp chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm có hiệu suất cao và cải thiện độ bền của anthocyanin thu được.
Nghiên cứu khả năng bảo vệ da của cao chiết hoa thanh long

Nghiên cứu khả năng bảo vệ da của cao chiết hoa thanh long

Cao chiết từ hoa thanh long bị vứt bỏ có tiềm năng phát triển thành các sản phẩm bảo vệ da - theo nghiên cứu mới của nhóm tác giả ở Trường Đại học Y Dược TPHCM.
Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Cá dĩa từ lâu vẫn được xem là một loài cá cảnh nước ngọt có giá trị kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Mô hình sản xuất giống cá dĩa thương phẩm áp dụng phương pháp sinh học sẽ giúp người nuôi chủ động được số lượng lẫn chất lượng của cá giống mà không bị phụ thuộc vào tập tính sinh sản của cá lẫn nguồn thức ăn trong tự nhiên
Aurignacia: Nền văn hóa đầu tiên sáng tạo nghệ thuật?

Aurignacia: Nền văn hóa đầu tiên sáng tạo nghệ thuật?

Kể từ khi người tinh khôn (Homo sapiens) tiến hóa cách đây khoảng 1,8 triệu năm, họ đã có nhiều tiến bộ trong các khía cạnh khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là nghệ thuật. Gần 40.000 năm trước, một nhóm người Homo sapiens đầu tiên gọi là Aurignacia đã bắt đầu tham gia vào việc sáng tạo nghệ thuật ở châu Âu.