Trang chủ Search

rơm-rạ - 183 kết quả

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Đốt rơm rạ góp bao nhiêu phần vào ô nhiễm không khí ở Hà Nội?

Khí thải từ đốt sinh khối (chủ yếu là rơm rạ) ở ngoại thành và các địa phương lân cận đang góp phần quan trọng vào tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội nhưng lại chưa được đánh giá đúng mức.
Chế tạo vật liệu phòng chống xói lở, bồi lắng cho sông, rạch từ phụ phẩm nông nghiệp

Chế tạo vật liệu phòng chống xói lở, bồi lắng cho sông, rạch từ phụ phẩm nông nghiệp

Các nhà khoa học ở Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã kết hợp các phế thải, phụ phẩm của ngành nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long như rơm, rạ, trấu, mùn dừa… với các vật liệu khác để chế tạo ra các vật liệu có tác dụng phòng chống xói lở, bồi lắng sông, rạch.
Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Giải quyết chuyện đốt rơm không đơn giản là thay đổi nhận thức, ngăn người nông dân không xòe diêm châm lửa. Với đặc thù mùa vụ như thời gian gối vụ ngắn, ruộng đất manh mún, thời tiết thất thường…, câu chuyện rơm rạ ở miền Bắc đòi hỏi nhiều giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất sao cho phù hợp.
Hà Nội: Tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân giảm một nửa

Hà Nội: Tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân giảm một nửa

Mặc dù tỷ lệ rơm rạ đốt trong vụ Đông Xuân năm 2020 ở Hà Nội đã giảm một nửa so với trước đây, hoạt động này vẫn phát sinh gần 180 tấn bụi PM10 và khoảng 163 tấn bụi PM 2.5 - theo nghiên cứu mới nhất của trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội.
Công nghệ 4.0 góp phần giải bài toán môi trường

Công nghệ 4.0 góp phần giải bài toán môi trường

Những thay đổi đáng kinh ngạc của công nghệ 4.0 trong lĩnh vực môi trường đã trao quyền tiếp cận dữ liệu trên diện rộng theo thời gian thực cho người dùng, mở ra cơ hội để chúng ta có một môi trường sống “xanh” hơn.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Những câu hỏi không dễ trả lời

Khi bầu trời mù mịt bụi và các trang cập nhật về ô nhiễm không khí hết đỏ lại tím báo mức độ nguy hại cho sức khỏe, chúng ta lại đặt hết niềm mong đợi vào việc các nhà khoa học phân tích thực trạng, nguyên nhân của ô nhiễm không khí ở Hà Nội, từ đó có cơ hội để nhìn thấy các giải pháp rõ ràng hơn của nhà quản lý.
Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Việc tiếp cận theo hướng công nghệ sinh khối đã giúp GS.TS. Đỗ Năng Vịnh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp) và các cộng sự tìm ra một phần lời giải cho bài toán môi trường cũng như kinh tế của ngành mía đường và lúa gạo Việt Nam.
Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Với 170 giống lúa thu thập được ở Việt Nam, TS Dương Xuân Tú và các cộng sự tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đã sử dụng kỹ thuật phân tích di truyền tương tác trên toàn hệ gen (Genome Wide Association Study – GWAS) để nghiên cứu phát triển và khai thác các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu cho sản xuất ở từng vùng sinh thái.
Hà Nội: Chấm dứt đốt rơm rạ từ năm 2021

Hà Nội: Chấm dứt đốt rơm rạ từ năm 2021

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị số 15/CT-UBND về việc tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động đốt rơm rạ, các phụ phẩm cây trồng và chất thải khác không đúng quy định nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Mặc dù số lượng không nhiều nhưng các nghiên cứu bền bỉ của các nhà khoa học trong 20 năm trở lại đây đã phác nên những nét cơ bản về tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội - từ mức độ ô nhiễm, nguồn phát thải cho đến tác động đối với sức khỏe...