Trang chủ Search

quyền-sở-hữu-công-nghiệp - 107 kết quả

Việt Nam dự hội nghị HIPOC về sở hữu trí tuệ

Việt Nam dự hội nghị HIPOC về sở hữu trí tuệ

Hội nghị Lãnh đạo Cơ quan Sở hữu trí tuệ các nước Nam Á, Đông Nam Á, Iran và Mông Cổ (HIPOC) là diễn đàn trao đổi cấp cao được Vụ Châu Á – Thái Bình Dương (ASPAC) của Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) tổ chức định kỳ hằng năm trong vài năm trở lại đây.
Sách Trắng 2020: Tình trạng xâm phạm quyền SHTT trực tuyến có nguy cơ vượt khỏi tầm kiểm soát

Sách Trắng 2020: Tình trạng xâm phạm quyền SHTT trực tuyến có nguy cơ vượt khỏi tầm kiểm soát

Sách Trắng EuroCham 2020 nhận định, tình trạng xâm phạm quyền SHTT trực tuyến có thể nhanh chóng vượt khỏi tầm kiểm soát trong những năm tới, nếu Việt Nam không nhanh chóng có các biện pháp khẩn cấp và hữu hiệu để ngăn chặn.
Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Sau 3 năm thực hiện, Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT đã góp phần tạo ra một môi trường nghiên cứu thuận lợi cho các nhà khoa học, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ trong các Viện, trường.
Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Với việc ban hành Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030, hệ thống SHTT của Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những bước tiến vượt bậc, tạo động lực thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và phổ biến sản phẩm sáng tạo, qua đó làm giàu tài sản trí tuệ - một nguồn tài nguyên tạo nên nội lực quốc gia phục vụ trực tiếp cho sự phát triển bền vững.
Khoa học và công nghệ Cao Bằng đồng hành cùng quá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương

Khoa học và công nghệ Cao Bằng đồng hành cùng quá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương

Chủ động, đi đầu giải quyết, đưa hoạt động KH&CN chuyển động từ “gắn với” sang “phục vụ” phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, ngành KH&CN tỉnh Cao Bằng đã quan tâm huy động các nguồn lực trong và ngoài tỉnh tập trung nghiên cứu thành công nhiều công trình KH&CN đóng tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh Cao Bằng.
Cục Sở hữu trí tuệ: Đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp của người Việt Nam tăng đột biến

Cục Sở hữu trí tuệ: Đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp của người Việt Nam tăng đột biến

Số lượng đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp nộp vào Cục Sở hữu trí tuệ của chủ đơn người Việt Nam năm 2019 đã tăng đột biến, đạt 1.128 đơn, tăng 42% so với cùng kỳ năm ngoái.
Yêu cầu sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập

Yêu cầu sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập

Các cam kết khắt khe về bảo hộ (SHTT) trong EVFTA và CPTPP đã đặt ra yêu cầu đánh giá, rà soát và sửa đổi Luật SHTT nhằm tạo điều kiện tối ưu cho người dân và doanh nghiệp.
Gia nhập Thỏa ước La-hay: Một phát triển mới trong hoạt động SHTT của Việt Nam

Gia nhập Thỏa ước La-hay: Một phát triển mới trong hoạt động SHTT của Việt Nam

Gia nhập Thỏa ước La-hay sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng đăng ký và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp (KDCN) ở gần 70 nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài dễ dàng đăng ký và bảo hộ KDCN ở Việt Nam.
Tăng quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp và nhà nghiên cứu để thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Tăng quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp và nhà nghiên cứu để thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Tại buổi họp báo thường kỳ quý 2 của Bộ KH&CN ngày 19/7/2019, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã nhấn mạnh đến những tác động của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi (mới được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 14/6/2019) đối với việc bảo vệ kết quả sáng tạo của các tổ chức nghiên cứu, doanh nghiệp và thúc đấy ứng dụng, chuyển giao các kết quả đó.
Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ

Trong dự án luật do Bộ Công Thương phối hợp với Bộ KH&CN xây dựng, Luật Sở hữu trí tuệ được sửa đổi, bổ sung 9 điều của 7 chương nhằm bảo đảm việc thực hiện các nghĩa vụ về sở hữu trí tuệ trong Hiệp định CPTPP liên quan tới nhãn hiệu, tên miền, chỉ dẫn địa lý, sáng chế, và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.