Trang chủ Search

ozone - 111 kết quả

Cuộc thi Thiết kế kỹ thuật AirSENSE: 15 ý tưởng vào chung kết

Cuộc thi Thiết kế kỹ thuật AirSENSE: 15 ý tưởng vào chung kết

Các đội thi sinh viên và học sinh đem đến cuộc thi nhiều thiết kế kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề nước sạch, ô nhiễm không khí, cảnh báo cháy rừng, thu hồi pin cũ nguy hại, phân loại rác...
ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

Không chỉ các nhà khoa học mà cả các sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) đã nỗ lực tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu, cũng như phát triển các sản phẩm công nghệ cao nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
Các mỏ than sắp khai thác làm tăng 30% lượng khí mê-tan phát thải

Các mỏ than sắp khai thác làm tăng 30% lượng khí mê-tan phát thải

Các mỏ than sắp đi vào khai thác trên toàn thế giới sẽ thải ra 13,5 triệu tấn mê-tan mỗi năm, tăng 30% so với hiện tại và gây tác động khí hậu tương đương với lượng khí thải CO2 từ tất cả các nhà máy điện than của Mỹ cộng lại, theo báo cáo mới của Global Energy Monitor.
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
Tác động của phong tỏa đến ô nhiễm không khí được phóng đại

Tác động của phong tỏa đến ô nhiễm không khí được phóng đại

Tình trạng phong tỏa do dịch bệnh có tác động đến mức độ ô nhiễm không khí, nhưng tác động đó phức tạp hơn chúng ta nghĩ và ít hơn chúng ta mong đợi.
Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo mangan oxit hỗn hợp pha

Quy trình chế tạo chất xúc tác mangan oxit để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi trong công nghiệp do nhóm của PGS.TS Lê Minh Cầm (Đại học Sư phạm Hà Nội) thực hiện được kỳ vọng có thể vừa tận dụng được các kim loại có giá thành thấp, vừa hạ nhiệt độ xử lý xuống cả trăm độ C, từ đó tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành.
Ô nhiễm từ nấu bếp tồn lưu trong khí quyển lâu hơn người ta nghĩ

Ô nhiễm từ nấu bếp tồn lưu trong khí quyển lâu hơn người ta nghĩ

Theo một nghiên cứu mới, các hạt ô nhiễm từ đun nấu tồn lưu trong khí quyển lâu hơn trước đây người ta thường nghĩ, do đó góp phần vào việc làm giảm chất lượng không khí nhiều hơn.
Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Trong một bài bình luận mới đây, tạp chí Nature nhận định rằng, nước Mỹ không thể tiếp tục duy trì các chính sách chống đại dịch bất thường, không hiệu quả và không mạch lạc mà họ đã phải chịu đựng dưới thời Trump; đồng thời khuyến nghị các hoạt động mà chính quyền Biden nên thực hiện để tăng cường vai trò của khoa học trong chính sách của Mỹ.
Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lớn nhất trong thập kỷ qua

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực trong năm 2020 đã bị mở rộng nhanh chóng từ giữa tháng tám và đạt đỉnh vào đầu tháng mười với diện tích 24 triệu km2 – lớn hơn diện tích nước Nga.
Tiêu chuẩn hóa: Công cụ cho mục tiêu kép phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

Tiêu chuẩn hóa: Công cụ cho mục tiêu kép phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

Trả lời phỏng vấn nhân Ngày Tiêu chuẩn Thế giới 14/10, TS Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KH&CN - cho biết, 750 tiêu chuẩn quốc gia hướng tới tăng trưởng xanh đang tạo cơ sở cho các doanh nghiệp trong nước chủ động tham gia bảo vệ môi trường, đồng thời tối ưu hóa khả năng sản xuất và kinh doanh.