Trang chủ Search

nhà-tư-tưởng - 61 kết quả

Kurt Gödel và sự lãng mạn của logic

Kurt Gödel và sự lãng mạn của logic

Lý thuyết vĩ đại của thiên tài triết học gầy gò này đã khuất phục những bộ óc vĩ đại nhất của thế kỷ 20, và cứu giữ lấy ý tưởng rằng có những chân lý mà con người không thể chứng minh.
Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Ngày 2 tháng 5 vừa qua thế giới kỷ niệm 500 năm ngày mất của Leonardo da Vinci - một thiên tài đa dạng. Thế giới kêu gọi năm 2019 là “Năm Leonardo”.
Smith, Kant, de Gaull hay EU và Brexit

Smith, Kant, de Gaull hay EU và Brexit

Đã lâu kể từ sau Đệ nhị Thế chiến, châu Âu mới lại có một sự kiện chiếm lĩnh các phương tiện truyền thông như Brexit. Nhìn lại lịch sử, cục diện hôm nay của châu lục, về cơ bản đã được định hình bởi mối liên hệ giữa ba đại cường Anh – Pháp – Đức.
Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Con đường phát triển công nghiệp nhanh chóng của nước Đức trong thế kỷ XIX có phải xuất phát từ việc không có luật bản quyền? Một nhà sử học Đức lập luận rằng sự phổ biến tự do của sách vở và kiến thức đã đặt nền tảng cho sức mạnh công nghiệp của nước Đức hiện đại.
Thomas Glover: Người đỡ đầu ngành công nghiệp Nhật Bản

Thomas Glover: Người đỡ đầu ngành công nghiệp Nhật Bản

Cuối thế kỷ 19, bằng những nỗ lực hiện đại hóa ngành đóng tàu, luyện thép và khai thác than, Nhật Bản từ chỗ lạc hậu đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.
Sân bay Vân Đồn và giấc mơ khởi nghiệp

Sân bay Vân Đồn và giấc mơ khởi nghiệp

Vân Đồn – sân bay đầu tiên của Việt Nam được xây dựng theo mô hình hợp tác công tư với chủ đầu tư là một doanh nghiệp tư nhân cuối cùng đã đón chuyến bay đầu tiên, mở ra một thời kỳ mới mang tính bước ngoặt của ngành hàng không. Ai cũng vui. Và giữa niềm vui đó, tôi tự hỏi, chuyện sân bay này gắn với khởi nghiệp như thế nào nhỉ?
Adam Weishaupt: Người sáng lập Hội Illuminati

Adam Weishaupt: Người sáng lập Hội Illuminati

Nếu còn sống, Adam Weishaupt (triết gia Đức cuối thế kỷ 18) chắc hẳn sẽ rất kinh ngạc khi biết tư tưởng của mình đã trở thành niềm cảm hứng cho vô số thuyết âm mưu, best-seller văn học và phim điện ảnh bom tấn.
Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Trò lừa Sokal thứ hai và những tranh cãi chính trị trong lòng học giới Mỹ

Đầu tháng 10, nhóm ba nhà nghiên cứu đã công bố trên tạp chí online Areo về việc họ đã thành công trong việc đăng 7 bài báo khoa học ngụy tạo để “vạch trần” những gì họ gọi là “ngụy tạo học thuật” (grievance studies) trong khoa học xã hội và nhân văn. Việc này đã làm dấy lên những tranh luận ủng hộ và cả những phê phán mang tính chính trị.
Tại sao nói tiểu thuyết Frankenstein định hình nỗi sợ của chúng ta?

Tại sao nói tiểu thuyết Frankenstein định hình nỗi sợ của chúng ta?

Frankenstein làm được nhiều hơn bất kỳ câu chuyện nào khác trong việc định hình những lo âu của cuộc sống hiện đại. Câu chuyện kể cho chúng ta nghe về lòng trắc ẩn, điều mà bây giờ chúng ta cần hơn lúc nào hết.
“Những người bản địa đi đâu cả rồi?”

“Những người bản địa đi đâu cả rồi?”

Khi xuất hiện lần đầu vào năm 1978, cuốn “Columbus và Những kẻ ăn thịt người khác: Bệnh Wetiko của Sự bóc lột, Chủ nghĩa đế quốc và Chủ nghĩa khủng bố”1 của nhà tư tưởng người Mỹ Anh-điêng trứ danh, Jack Forbes, được xem là một trong những văn bản nền tảng của phong trào chống lại văn minh.