Trang chủ Search

nhà-tư-tưởng - 55 kết quả

Ninomiya Sontoku: Tấm gương tự học của người Nhật

Ninomiya Sontoku: Tấm gương tự học của người Nhật

Nhiều trường học ở Nhật Bản thường trưng bày ngay tại lối vào bức tượng một cậu bé gánh củi trên lưng, mặt chăm chú vào cuốn sách đang mở. Đó chính là Ninomiya Sontoku (1787 - 1856) – nhà tư tưởng, chuyên gia nông học đáng kính của xứ Phù Tang.
Jean Piaget và sự học ở người lớn

Jean Piaget và sự học ở người lớn

Đề cao tự học, chú trọng tư duy bằng khái niệm - những ý tưởng của nhà tâm lý học giáo dục người Thụy Sĩ Jean Piaget còn có thể khai thác rất nhiều trong thực tiễn đào tạo ngày hôm nay.
Bộ mặt khác của Einstein?

Bộ mặt khác của Einstein?

Dư luận xã hội tôn vinh ông như một nhân sĩ tiến bộ. Thế nhưng tập nhật ký du lịch trong chuyến du hành đến phương Đông của ông đã hé lộ toàn bộ một mặt khác của nhà tư tưởng lỗi lạc ấy.
Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Anaxagoras: Mặt trăng là một khối đá, không phải vị thần

Cách đây 2.500 năm, Anaxagoras – một triết gia Hy Lạp cổ đại – đã nhận định chính xác khi cho rằng Mặt trăng chỉ là một khối đá phản chiếu ánh sáng từ Mặt trời. Điều này cho phép ông giải thích các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. Nhưng niềm tin tưởng chừng vô hại này đã khiến ông bị bắt giữ và lưu đày.
Kurt Gödel và sự lãng mạn của logic

Kurt Gödel và sự lãng mạn của logic

Lý thuyết vĩ đại của thiên tài triết học gầy gò này đã khuất phục những bộ óc vĩ đại nhất của thế kỷ 20, và cứu giữ lấy ý tưởng rằng có những chân lý mà con người không thể chứng minh.
Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Ngày 2 tháng 5 vừa qua thế giới kỷ niệm 500 năm ngày mất của Leonardo da Vinci - một thiên tài đa dạng. Thế giới kêu gọi năm 2019 là “Năm Leonardo”.
Smith, Kant, de Gaull hay EU và Brexit

Smith, Kant, de Gaull hay EU và Brexit

Đã lâu kể từ sau Đệ nhị Thế chiến, châu Âu mới lại có một sự kiện chiếm lĩnh các phương tiện truyền thông như Brexit. Nhìn lại lịch sử, cục diện hôm nay của châu lục, về cơ bản đã được định hình bởi mối liên hệ giữa ba đại cường Anh – Pháp – Đức.
Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Không luật bản quyền: Động lực đằng sau Cách mạng Công nghiệp Đức thế kỷ XIX?

Con đường phát triển công nghiệp nhanh chóng của nước Đức trong thế kỷ XIX có phải xuất phát từ việc không có luật bản quyền? Một nhà sử học Đức lập luận rằng sự phổ biến tự do của sách vở và kiến thức đã đặt nền tảng cho sức mạnh công nghiệp của nước Đức hiện đại.
Thomas Glover: Người đỡ đầu ngành công nghiệp Nhật Bản

Thomas Glover: Người đỡ đầu ngành công nghiệp Nhật Bản

Cuối thế kỷ 19, bằng những nỗ lực hiện đại hóa ngành đóng tàu, luyện thép và khai thác than, Nhật Bản từ chỗ lạc hậu đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.
Sân bay Vân Đồn và giấc mơ khởi nghiệp

Sân bay Vân Đồn và giấc mơ khởi nghiệp

Vân Đồn – sân bay đầu tiên của Việt Nam được xây dựng theo mô hình hợp tác công tư với chủ đầu tư là một doanh nghiệp tư nhân cuối cùng đã đón chuyến bay đầu tiên, mở ra một thời kỳ mới mang tính bước ngoặt của ngành hàng không. Ai cũng vui. Và giữa niềm vui đó, tôi tự hỏi, chuyện sân bay này gắn với khởi nghiệp như thế nào nhỉ?