Trang chủ Search

nghiên-cứu-hạt-nhân - 162 kết quả

CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

Sau hơn ba năm tạm dừng để bảo trì và nâng cấp, Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) đã tái khởi động máy gia tốc hạt lớn (LHC) vào ngày 22/4. LHC là máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới, nằm trong một đường hầm hình tròn có chu vi 27 km tại biên giới Pháp và Thụy Sĩ.
Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Sau tuyên bố dừng hợp tác khoa học với Nga của nhiều quốc gia và nhiều tổ chức khoa học, những cơ sở cuối cùng như Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), XFEL hay ITER đang đứng trước nhiều khó khăn trong hoạt động.
GS. VS. Nguyễn Văn Hiệu từ trần

GS. VS. Nguyễn Văn Hiệu từ trần

Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu qua đời sau hơn nửa thế kỷ miệt mài cống hiến cho sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ, thúc đẩy khoa học - công nghệ có đóng góp thiết thực cho sự phát triển của đất nước.
Trà túi lọc an thần đoạt giải Nhất cuộc thi Bách khoa Innovation

Trà túi lọc an thần đoạt giải Nhất cuộc thi Bách khoa Innovation

Từ dược liệu mọc hoang là hạt cây lục lạc lá ổi dài, nhóm sinh viên Trường Đại học Bách khoa TPHCM và Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã nghiên cứu và chế biến thành trà túi lọc an thần.
Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Nếu lấy thước đo cho sự thành bại của một chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ là sự hữu dụng của sản phẩm tiềm năng trong đời sống kinh tế xã hội cũng như năng lực của đội ngũ làm ra nó thì có thể coi Chương trình KC.05/16-20 là một ví dụ thành công.
Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Nhóm IAEA đến Nhật Bản đánh giá lại kế hoạch xả nước thải từ Fukushima

Một phái bộ của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) vừa đến Nhật Bản hôm 6/9 để giúp chuẩn bị cho quá trình thải nước đã qua xử lý nhưng vẫn còn phóng xạ từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra đại dương.
Trạm vũ trụ của Trung Quốc chuẩn bị đón hơn 1.000 thí nghiệm khoa học

Trạm vũ trụ của Trung Quốc chuẩn bị đón hơn 1.000 thí nghiệm khoa học

Các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đang háo hức chờ đợi Trung Quốc hoàn thành lắp đặt trạm vũ trụ Tiangong (Thiên Cung) để bắt đầu nghiên cứu các chủ đề từ vật chất tối và sóng hấp dẫn đến sự phát triển của ung thư và vi khuẩn gây bệnh.
Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Chín thập kỉ kể từ thời điểm những năm 1930, khi một vài ca điều trị ung thư hiếm hoi đầu tiên bằng phóng xạ nguồn kín tại Hà Nội đến nay, khái niệm y học hạt nhân đã trở thành quen thuộc.
Bảo quản xoài bằng chitosan cắt mạch

Bảo quản xoài bằng chitosan cắt mạch

Nhóm tác giả Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế tạo chitosan có khối lượng phân tử thấp bằng phương pháp chiếu xạ, kết hợp xử lý H2O2, mở ra một hướng mới trong bảo quản xoài sau thu hoạch an toàn, hiệu quả.
Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Nhiều nhà khoa học tán thành kế hoạch xả một triệu tấn nước thải từ Fukushima

Các quốc gia láng giềng đã lên án kế hoạch xả nước dùng làm mát các lò phản ứng nóng chảy của nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ra biển, nhưng các nhà nghiên cứu nói rằng nguy cơ gây hại là rất thấp.