Trang chủ Search

người-Nga - 167 kết quả

Vaccine Covid-19: Nước Nga đi tắt?

Vaccine Covid-19: Nước Nga đi tắt?

Đây là vaccine đầu tiên trên thế giới được cho phép sử dụng rộng rãi, nhưng có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ do chưa được thử nghiệm diện rộng, theo các nhà nghiên cứu.
Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Tồn tại hay không tồn tại… nhân loại?

Cuốn sách của nhà toán học nổi tiếng người Nga Nikita Moiseev nhằm trả lời câu hỏi “Chúng ta đang sống trong một thế giới như thế nào?” và phải chăng nhân loại đang đứng ở ngưỡng một cuộc khủng hoảng sinh thái có quy mô toàn cầu với những hậu quả thảm khốc cho giống loài chúng ta.
Hành trình từ 1% thành công đến cột mốc lịch sử của SpaceX

Hành trình từ 1% thành công đến cột mốc lịch sử của SpaceX

Đúng 15h22 ngày 30-5 (giờ Mỹ), tức rạng sáng 31-5 theo giờ Việt Nam, tên lửa đẩy Falcon 9 của Công ty SpaceX đã rời bệ phóng từ Trung tâm vũ trụ Kennedy ở bang Florida.
Một tập thể và một cá nhân đoạt Giải thưởng Kovalevskaia

Một tập thể và một cá nhân đoạt Giải thưởng Kovalevskaia

Giải thưởng Kovalevskaia 2019 vừa được quyết định trao cho Tập thể khoa học nữ Phòng Thí nghiệm Cúm, Khoa Virus, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế; và PGS.TS Trần Thị Thu Hà, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, Bộ Giáo dục và Đào tạo
Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới do nhà phát minh người Hà Lan Cornelius Drebbel chế tạo vào thế kỷ 17. Kể từ đó, tàu ngầm trải qua nhiều cải tiến để phục vụ mục đích quân sự và nghiên cứu khoa học ở vùng nước sâu, nơi vượt quá khả năng lặn của con người.
Đầu tư nghiên cứu y sinh dược học: “Nuôi quân ba năm”

Đầu tư nghiên cứu y sinh dược học: “Nuôi quân ba năm”

Những nỗ lực góp phần ứng phó cũng như tìm hiểu về bản chất dịch bệnh và các tác động lên cơ thể con người của virus SARS-CoV-2 mà các nhà khoa học Việt Nam đang thực hiện là kết quả của quá trình nâng cao năng lực nghiên cứu từ rất lâu, thông qua các đầu tư cho nghiên cứu y sinh dược học của Bộ KH&CN.
Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Đã một thế kỷ trôi qua kể từ lần ghi nhận trường hợp mắc bệnh đầu tiên vào năm 1921 tại Kenya, vẫn chưa có một loại vaccine nào đặc hiệu để giúp những con lợn nuôi trang trại vượt qua được dịch tả lợn châu Phi, bất chấp việc khoa học đã có nhiều bước phát triển vượt bậc.
Những khám phá khoa học quan trọng trong năm 2019

Những khám phá khoa học quan trọng trong năm 2019

Kênh truyền hình “Khoa học” (Nauka) và Viện truyền thông hiện đại (MOMRI) Nga, cùng thống nhất nhận xét rằng năm 2019 không được đánh dấu bởi những khám phá mang tính cách mạng, nhưng được ghi nhận là có sự phát triển mạnh mẽ.
Nga gia nhập cuộc đua lượng tử

Nga gia nhập cuộc đua lượng tử

Nga vừa công bố một chương trình đầu tư khoảng 50 tỷ rúp (790 triệu USD) để phát triển các công nghệ lượng tử có khả năng khai thác các cơ sở dữ liệu và tạo ra các mạng truyền thông cực kỳ an toàn.
Nhà thờ chính tòa Moscow: Những thăng trầm lịch sử

Nhà thờ chính tòa Moscow: Những thăng trầm lịch sử

Đứng nổi bật bên bờ Bắc sông Moskva ở thủ đô Moscow (nước Nga) là một trong những thánh đường Chính thống giáo (Orthodox) cao nhất thế giới (103m) – Nhà thờ Chúa Kitô Đấng cứu độ (The Cathedral of Christ the Saviour). Nhưng cùng với những biến cố trong thế kỷ 20 ở nước Nga, công trình kỳ vĩ này cũng đã trải qua không biết bao nhiêu thăng trầm.