Trang chủ Search

nơi-sinh - 248 kết quả

Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Dưới đây là các hình ảnh khoa học đặc sắc trong tháng 5 do trang tin Nature lựa chọn.
Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Kể từ khi sự sống trên Trái đất xuất hiện từ hơn 3 tỷ năm trước, các vi sinh vật đã tiến hóa dần theo thời gian để tạo thành sinh quyển đa dạng và phức tạp như ngày nay. Mặc dù các nhà nghiên cứu đã nỗ lực tìm hiểu về sự phát sinh của những sinh vật đầu tiên trên Trái đất, nhưng nguồn gốc của sự sống cho đến nay vẫn là điều bí ẩn.
Nữ hoàng Carbon Mildred S. Dresselhaus

Nữ hoàng Carbon Mildred S. Dresselhaus

Mildred S. Dresselhaus là người đã đặt nền móng cho sự phát triển của công nghệ nano carbon. Với những đóng góp to lớn trong lĩnh vực khoa học vật liệu và hiểu biết sâu sắc về nguyên tố phong phú thứ tư trong vũ trụ, bà được biết đến với biệt danh “Nữ hoàng Carbon”.
Thời đại đồ đồng: Khi luyện kim bắt đầu thống trị thế giới

Thời đại đồ đồng: Khi luyện kim bắt đầu thống trị thế giới

Thời đại đồ đồng là một trong những giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại. Khi đó, con người đã bắt đầu tìm ra các phương pháp luyện kim và gia công kim loại, góp phần làm cho cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ hơn.
Dự đoán còn hàng trăm loài động vật có vú chưa được xác định

Dự đoán còn hàng trăm loài động vật có vú chưa được xác định

Vẫn còn hàng trăm loài động vật có vú đang sinh sống rất gần con người nhưng chưa từng được phát hiện, theo một nghiên cứu mới dự đoán.
Phí xuất bản truy cập mở cản trở nhà nghiên cứu từ nước nghèo

Phí xuất bản truy cập mở cản trở nhà nghiên cứu từ nước nghèo

Các nhà nghiên cứu từ các nước thu nhập thấp ít khi xuất bản trên những tạp chí phải trả phí xuất bản, ngay cả khi họ được miễn phí.
Úc đầu tư 700 triệu USD để bảo vệ rạn san hô lớn nhất thế giới

Úc đầu tư 700 triệu USD để bảo vệ rạn san hô lớn nhất thế giới

Động thái này diễn ra sau khi rạn san hô suýt bị UNESCO chỉ định là “đang gặp nguy hiểm” do mối đe dọa từ biến đổi khí hậu cách đây vài tháng.
Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.
WWF: Phát hiện hơn 220 loài mới tại khu vực Mekong mở rộng

WWF: Phát hiện hơn 220 loài mới tại khu vực Mekong mở rộng

Tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã phát hiện thêm một loài ếch có sừng mang màu sắc sặc sỡ ở Bạch Mộc Lương Tử, tại nơi có độ cao hơn 2.000m.
Phóng thành công kính viễn vọng James Webb: Khó khăn mới chỉ bắt đầu

Phóng thành công kính viễn vọng James Webb: Khó khăn mới chỉ bắt đầu

Còn hàng trăm bước kỹ thuật phải diễn ra trước khi kính viễn vọng James Webb vào đến vị trí và bắt đầu quan sát vũ trụ.