Trang chủ Search

năm-ánh-sáng - 319 kết quả

Các nhà khoa học muốn gửi tín hiệu mới đến người ngoài hành tinh

Các nhà khoa học muốn gửi tín hiệu mới đến người ngoài hành tinh

Một nhóm các nhà khoa học quốc tế do NASA dẫn đầu đã phát triển một tín hiệu, và đang đề xuất gửi tín hiệu này đi khắp thiên hà để tìm sự sống thông minh ngoài Trái đất.
Phát hiện ngôi sao xa nhất từ trước tới nay, cách Trái Đất 28 tỷ năm ánh sáng

Phát hiện ngôi sao xa nhất từ trước tới nay, cách Trái Đất 28 tỷ năm ánh sáng

Qua kính viễn vọng Không gian Hubble, các nhà khoa học đã quan sát được ngôi sao đơn lẻ xa nhất, phát sáng từ khoảng cách 28 tỷ năm ánh sáng. Theo dự đoán, ngôi sao này có thể lớn hơn từ 50 đến 500 lần và sáng hơn hàng triệu lần so với Mặt Trời.
Phát hiện vật thể phát xung bí ẩn có thể là loại sao mới trong vũ trụ

Phát hiện vật thể phát xung bí ẩn có thể là loại sao mới trong vũ trụ

Các chuyên gia cho rằng vật thể này có thể là sao neutron có từ trường cực mạnh, đã từng được dự đoán trước đây.
Lần đầu phát hiện từ trường trên một hành tinh ngoài hệ Mặt trời

Lần đầu phát hiện từ trường trên một hành tinh ngoài hệ Mặt trời

Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã sử dụng Kính viễn vọng không gian Hubble để theo dõi hành tinh HAT-P-11b bên ngoài hệ Mặt trời, có kích thước bằng sao Hải Vương và cách Trái đất 123 năm ánh sáng.
Xác định khối lượng lỗ đen ở trung tâm dải Ngân hà

Xác định khối lượng lỗ đen ở trung tâm dải Ngân hà

Giao thoa kế Kính viễn vọng Rất lớn (VLTI) của Đài thiên văn phía Nam châu Âu (ESO) đã chụp được những hình ảnh sắc nét nhất về khu vực xung quanh lỗ đen siêu lớn (Sagittarius A*) nằm ở trung tâm dải Ngân hà.
Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) là dự án hợp tác giữa NASA, Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) và Cơ quan Vũ trụ Canada (CSA). Tiêu tốn ba thập kỷ và 11 tỉ USD để xây dựng, JWST là dự án thiên văn tốn kém nhất từ trước đến nay.
Phát hiện hành tinh đầu tiên bên ngoài dải Ngân hà

Phát hiện hành tinh đầu tiên bên ngoài dải Ngân hà

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Astronomy vào cuối tháng 10/2021, Rosanne Di Stefano tại Trung tâm Vật lý Thiên văn và Cộng sự đã phát hiện hành tinh đầu tiên bên ngoài dải Ngân hà sau khi phân tích các dữ liệu thu thập từ Đài quan sát tia X Chandra của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).
Hành tinh kỳ lạ quay quanh ba ngôi sao cùng lúc

Hành tinh kỳ lạ quay quanh ba ngôi sao cùng lúc

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, các nhà thiên văn phát hiện một hành tinh có kích thước bằng sao Mộc đang quay quanh hệ thống sao GW Orionis (hoặc GW Ori) thuộc chòm sao Orion, cách Trái đất 1.300 năm ánh sáng.
Vũ trụ ảo lớn nhất được tạo ra bởi siêu máy tính

Vũ trụ ảo lớn nhất được tạo ra bởi siêu máy tính

Trong thông báo tháng 9 của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã sử dụng siêu máy tính ATERUI II để tạo ra một phiên bản vũ trụ ảo lớn nhất từ trước đến nay. Họ đặt tên cho mô phỏng này là Uchuu.
Ghi nhận chi tiết chưa từng có khoảnh khắc đầu tiên của một vụ nổ siêu tân tinh

Ghi nhận chi tiết chưa từng có khoảnh khắc đầu tiên của một vụ nổ siêu tân tinh

Các nhà nghiên cứu ghi lại những khoảnh khắc đầu tiên của một vụ nổ siêu tân tinh, khi sóng xung kích phát ra từ ngôi sao.