Trang chủ Search

kim-loại-quý - 71 kết quả

Giải mã bí ẩn nguồn gốc vàng và bạch kim trên Trái Đất

Giải mã bí ẩn nguồn gốc vàng và bạch kim trên Trái Đất

Suốt hàng ngàn năm, các nhà giả kim đã luôn thắc mắc về cách thức mà vàng và bạch kim trên Trái Đất được tạo thành. Tới nay, các nhà khoa học dường như đã tìm ra lời giải cho bí ẩn ấy.
Công nghệ tích hợp tái chế chất thải điện tử

Công nghệ tích hợp tái chế chất thải điện tử

Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật (VTT) của Phần Lan đã phát triển khái niệm tái chế chất thải điện tử mới kết hợp nhiều công nghệ và giảm chất thải.
Nhật Bản kiếm hàng tỷ USD mỗi năm từ rác điện tử

Nhật Bản kiếm hàng tỷ USD mỗi năm từ rác điện tử

Đầu thập kỷ 1990, Nhật Bản đã có những bước đi quyết liệt nhằm giải quyết vấn đề rác thải điện tử. Nhờ vậy, chẳng những loại rác thải này không còn là nỗi lo của Nhật mà họ còn đẩy mạnh xuất khẩu công nghệ tái chế ra thế giới, thu hàng tỷ USD mỗi năm.
Điện thoại cũ - "két sắt" chứa kim loại quý

Điện thoại cũ - "két sắt" chứa kim loại quý

Một chiếc iPhone thường chứa khoảng 0,034gr vàng, 0,34gr bạc, 0,015gr palladium, gần 0,001gr bạch kim, 15gr đồng, 25gr nhôm.
Công nghệ mới ngăn thiết bị cũ thành rác độc hại

Công nghệ mới ngăn thiết bị cũ thành rác độc hại

Nghiền các bảng mạch thành bụi nano để tái chế, thu kim loại quý, sử dụng các vật liệu có thể tự hủy để sản xuất thiết bị điện tử... là những giải pháp mới được các nhà khoa học công bố, với mục tiêu không để rác thải điện tử tiếp tục là gánh nặng cho môi trường.
Các công nghệ tái chế rác điện tử áp dụng ở Việt Nam

Các công nghệ tái chế rác điện tử áp dụng ở Việt Nam

Hệ thống tái chế rác thải điện tử chính thức xuất hiện khá muộn - từ năm 2010 - với một số cơ sở ở quy mô công nghiệp vừa và nhỏ cùng các kỹ thuật tái chế phổ biến như hỏa luyện, thủy luyện,...
Công nghệ thu hồi vàng từ chất thải điện tử

Công nghệ thu hồi vàng từ chất thải điện tử

Đề tài “Nghiên cứu quá trình hòa tách thu hồi vàng từ chất thải điện tử bằng hệ dung dịch amoniac - đồng (II) - thiosunphat” do TS Hà Vĩnh Hưng - ĐH Bách khoa Hà Nội - thực hiện.
Rác thải điện tử ở Việt Nam: Chưa thực sự có hoạt động tái chế

Rác thải điện tử ở Việt Nam: Chưa thực sự có hoạt động tái chế

Các thiết bị điện tử bỏ đi một mặt là rác thải gây hại môi trường, mặt khác lại là nguồn tài nguyên mà nếu tái chế hiệu quả, chúng ta sẽ thu lại rất nhiều vật liệu quý.
In 3D đã được ứng dụng vào chế tác trang sức ở Việt Nam?

In 3D đã được ứng dụng vào chế tác trang sức ở Việt Nam?

Ở Việt Nam, công nghệ in 3D đã bắt đầu được ứng dụng vào chế tác trang sức nhưng các doanh nghiệp in 3D chỉ mới dừng lại ở bước tạo mẫu sáp từ mô hình 3D; các bước còn lại do doanh nghiệp kim hoàn thực hiện.
Những kho báu thất lạc chờ được phát hiện

Những kho báu thất lạc chờ được phát hiện

Có những kho báu thất lạc mà con người dù sử dụng trang thiết bị hiện đại và tìm kiếm nhiều thập kỷ vẫn không thể phát hiện.