Trang chủ Search

kiếm-ăn - 246 kết quả

Khám phá khả năng "nghe" trước sóng thần của các loài chim

Khám phá khả năng "nghe" trước sóng thần của các loài chim

Các nhà khoa học hy vọng trong tương lai có thể tận dụng khả năng này để tạo thành một hệ thống cảnh báo sớm sóng thần.
Máy bẫy chuột liên hoàn: Giải pháp nhỏ hiệu quả lớn

Máy bẫy chuột liên hoàn: Giải pháp nhỏ hiệu quả lớn

Dành hai thập kỷ để tìm hiểu về loài chuột và những tập tính của nó, ông Lê Đức Hiền ở Đồng Nai đã có sáng chế ‘máy bẫy chuột liên hoàn’, một trong những giải pháp hữu hiệu để có thể gạt bỏ mối lo về chuột.
Đàn voi rừng vượt hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh

Đàn voi rừng vượt hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh

Gần hai tháng qua, đàn voi châu Á 15 con vốn sinh sống tại châu Tây Song Bản Nạp, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, đã di chuyển hơn 500 km, đến ngoại ô thành phố Côn Minh vào ngày 8/6. Đây là lần đầu tiên một đàn voi châu Á di chuyển lâu như vậy.
Cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương ngày càng nhỏ hơn

Cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương ngày càng nhỏ hơn

Thế hệ trẻ của cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương, loài đang trong tình trạng cực kỳ nguy cấp, có kích thước trung bình ngắn hơn khoảng 1 mét so với cá voi cách đây 20 năm, theo một nghiên cứu trên tạp chí Current Biology.
Con người đã ưa chuộng thực phẩm lên men từ rất lâu

Con người đã ưa chuộng thực phẩm lên men từ rất lâu

Không chỉ con người, mà các loài linh trưởng khác cũng như vậy.
Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Biến đổi khí hậu phá vỡ các hệ sinh thái như thế nào?

Càng lên cao càng ít xuất hiện các loài côn trùng ăn cỏ, do đó thực vật trên cao ít có cơ chế tự vệ. Ngược lại, các loài thực vật ở dưới thấp có nhiều cơ chế tự vệ chống lại các loài ăn cỏ hơn - bằng gai, lông, hoặc bằng các chất độc hại. Biến đổi khí hậu có thể làm xáo trộn tổ chức sinh thái này.
Toán học của chim cánh cụt

Toán học của chim cánh cụt

Cách chim cánh cụt hoàng đế rúc vào nhau theo một sự sắp xếp hình học chặt chẽ và sự hiệu quả toán học. Điều này có thể làm hé lộ những bí mật về sức khỏe của chúng.
Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Các nhà cổ sinh vật học đã thu thập được một số thông tin mới đầy thú vị qua nghiên cứu dạ dày của loài “rồng ngủ” nodosaur - loài khủng long có hóa thạch được bảo quản tốt nhất trên thế giới. Qua đó, các nhà khoa học không chỉ xác định được khẩu phần bữa ăn cuối cùng, mà còn biết được cách nó tìm thức ăn và cả thời điểm tử vong.
"Thảm họa" mới ở New York: Chuột ăn thịt đồng loại vì quá đói, cả ô tô cũng trở thành "mồi nhắm"

"Thảm họa" mới ở New York: Chuột ăn thịt đồng loại vì quá đói, cả ô tô cũng trở thành "mồi nhắm"

Theo Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), chuột đang tìm các nguồn thực phẩm mới và gây ra thêm những rủi ro cho người dân Mỹ.
Cần nhìn nhận đúng về thế mạnh của dạy học online

Cần nhìn nhận đúng về thế mạnh của dạy học online

Tôi không phủ nhận các hiệu ứng tích cực của bài giảng PowerPoint, bài giảng đa phương tiện, bài giảng trực tuyến…, nhưng theo tôi, giáo dục đại học Việt Nam đang cần đến chất lượng chuyên môn và sư phạm của giảng viên hơn rất nhiều so với sự cần kíp của thay đổi cách thức dạy học mà chúng ta luôn kì vọng và ảo tưởng về nó.