Trang chủ Search

khu-bảo-tồn - 419 kết quả

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Các vùng đất ngập nước cần có tính toán về sự biến đổi giá trị trực tiếp và gián tiếp chi tiết theo thời gian nhằm đảm bảo cân bằng giữa công tác bảo tồn và phát triển kinh tế.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Dịch cúm gia cầm ngày lan rộng trong động vật hoang dã

Dịch cúm gia cầm ngày lan rộng trong động vật hoang dã

Khi đi dọc bờ biển ở Highland vào một buổi tối tháng 5 đẹp trời, nhà sinh thái học và nhiếp ảnh gia động vật hoang dã Peter Stronach khó có thể tin vào những gì mình đang nhìn thấy.
Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.
Dự báo những vùng biển sắp bị ô nhiễm

Dự báo những vùng biển sắp bị ô nhiễm

Bằng cách đo sức tải và khả năng tự làm sạch của một thủy vực ven biển, các nhà khoa học có thể dự báo được khả năng ô nhiễm trong tương lai và đưa ra những cảnh báo sớm.
Lập bản đồ những mối đe dọa cao đối với các loài gỗ Hồng châu Á

Lập bản đồ những mối đe dọa cao đối với các loài gỗ Hồng châu Á

Các nhà khoa học Việt Nam, Úc, Campuchia, Lào, Malaysia, Thái Lan v.v. đã phối hợp với nhau để lập bản đồ những mối đe doạ mà các loại cây gỗ Hồng tại sáu quốc gia đang phải đối mặt - như khai thác gỗ, lhỏa hoạn, buôn bán và biến đổi khí hậu.
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

Những câu hỏi mà cá nhân, tổ chức và quốc gia có thể đặt ra khi đọc báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD là: Những xu hướng này liên quan thế nào với bối cảnh sống của bản thân, tốc độ và tầm ảnh hưởng của chúng ra sao? Chúng ta có thể tác động trở lại đến những xu hướng này không? Còn những xu hướng nào khác cần được thảo luận?
Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Indonesia dẫn đầu thế giới về bảo tồn san hô

Môi trường tự nhiên tại Indonesia hiện đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng. Tuy nhiên nước này cũng lại cho thấy nhiều nỗ lực nhằm phục hồi các hệ sinh thái biển dễ chịu tổn thương hơn bất cứ quốc gia nào khác trên thế giới.