Trang chủ Search

khu-bảo-tồn - 406 kết quả

Càng xuống sâu, ô nhiễm nhựa ở các rạn san hô càng nghiêm trọng

Càng xuống sâu, ô nhiễm nhựa ở các rạn san hô càng nghiêm trọng

Phát hiện này gây bất ngờ vì những rạn san hô ở sâu dưới biển thường nằm xa nguồn gây ô nhiễm nhựa hơn.
Phát hiện hai loài thực vật mới tại vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu

Phát hiện hai loài thực vật mới tại vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu

Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát hiện và công bố hai loài mới thuộc họ Phòng kỷ (Aristolochiaceae) và họ Ráy (Araceae).
Phát hiện loài cá cóc mới quý hiếm ở núi Ngọc Linh

Phát hiện loài cá cóc mới quý hiếm ở núi Ngọc Linh

Thông tin về loài cá cóc Tylototriton ngoclinhensis vừa được các nhà khoa học công bố trên tạp chí ZooKeys.
Xây dựng hồ sơ di sản liên vùng: Xu thế mới

Xây dựng hồ sơ di sản liên vùng: Xu thế mới

Nếu được công nhận, quần thể danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương) sẽ trở thành di sản văn hóa vật thể thế giới liên vùng đầu tiên của Việt Nam.
Đưa trải nghiệm thiên nhiên đến với học sinh

Đưa trải nghiệm thiên nhiên đến với học sinh

Trước đây, đã có nhiều đơn vị đưa học sinh tới rừng theo hình thức du lịch hoặc phổ biến hơn là giáo dục môi trường. Nhưng Trần Anh Tuấn muốn đưa “trải nghiệm thiên nhiên thật sự” đến với học sinh.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng của năm 2022

Những hình ảnh khoa học ấn tượng của năm 2022

Những bức ảnh ấn tượng về khoa học và môi trường trong năm 2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Pháo hoa gây ảnh hưởng lâu dài tới các loài chim hoang dã

Pháo hoa gây ảnh hưởng lâu dài tới các loài chim hoang dã

Một nghiên cứu được tiến hành trong tám năm cho thấy pháo hoa gây ảnh hưởng tiêu cực kéo dài đến các loài chim hoang dã và có thể làm giảm cơ hội sống sót của chúng trong mùa đông.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Hệ sinh thái đất ngập nước: Nâng cao giá trị sử dụng gián tiếp

Các vùng đất ngập nước cần có tính toán về sự biến đổi giá trị trực tiếp và gián tiếp chi tiết theo thời gian nhằm đảm bảo cân bằng giữa công tác bảo tồn và phát triển kinh tế.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.