Trang chủ Search

giả-thiết - 155 kết quả

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
Hạt Higgs có thể là nguồn sinh ra vật chất tối

Hạt Higgs có thể là nguồn sinh ra vật chất tối

Vật chất tối tồn tại nhiều hơn gấp 5 lần so với vật chất thông thường. Nhiều thí nghiệm đã được thực hiện với hi vọng xác định được vật chất tối, và thử nghiệm gần nhất được thực hiện bởi Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) nhằm xác định xem hạt Higgs có thể phân rã thành vật chất tối hay không.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Chọn được những gương mặt xuất sắc nhất

Ba công trình đạt giải (hai giải chính, một giải trẻ) đều là các nghiên cứu xuất sắc, được thực hiện ở Việt Nam và xuất bản trên các tạp chí quốc tế uy tín, nhà khoa học được đề cử là người có đóng góp quan trọng nhất vào công trình.
Mô hình dự đoán ca nhiễm COVID-19 toàn cầu của Viện Robert Koch

Mô hình dự đoán ca nhiễm COVID-19 toàn cầu của Viện Robert Koch

Nhóm dự án dịch tễ học tính toán của Viện Robert Koch, Berlin, Đức vừa công bố website dự đoán số ca bệnh COVID-19 trong 6 ngày (từ 3 đến 9/4) cho gần 120 quốc gia dựa trên mô hình SIR-X.
Chất béo chuyển hóa góp phần hủy diệt tế bào

Chất béo chuyển hóa góp phần hủy diệt tế bào

Chất béo chuyển hóa (trans fat) hay axit chuyển hóa chất béo (trans-fatty acid) thường được biết đến với khả năng gây hại cho sức khỏe, cụ thể là làm tăng lượng chlesterol trong máu, dẫn đến nhiều loại bệnh tật như tim mạch.
Ứng dụng mô hình OODA loop trong cuộc chiến chống COVID-19

Ứng dụng mô hình OODA loop trong cuộc chiến chống COVID-19

Đại tá John Boyd (1927 – 1997) là một huyền thoại của Không lực Hoa Kỳ, nhưng không phải nhờ thành tích trong chiến trận, mà là những lý thuyết và mô hình tư duy chiến lược OODA loop do ông phát triển – hiện đang ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực như quân sự, thể thao, kinh doanh, tố tụng... và có thể áp dụng trong cuộc chống Covid-19.
Rèn nếp tư duy: Công cụ học tập quan trọng nhất của học sinh

Rèn nếp tư duy: Công cụ học tập quan trọng nhất của học sinh

Trong khi mải bận tâm về tiêu chí, chương trình và chiến lược dạy học, chúng ta dễ dàng quên đi mục đích lớn phía sau giáo dục là: trao cho học sinh công cụ làm tăng số lượng và chất lượng những hiểu biết của các em.
Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Dịch tả lợn châu Phi: Chưa dễ có vaccine

Đã một thế kỷ trôi qua kể từ lần ghi nhận trường hợp mắc bệnh đầu tiên vào năm 1921 tại Kenya, vẫn chưa có một loại vaccine nào đặc hiệu để giúp những con lợn nuôi trang trại vượt qua được dịch tả lợn châu Phi, bất chấp việc khoa học đã có nhiều bước phát triển vượt bậc.
Dịch 2019-nCoV - Những điều khoa học cần biết để phòng tránh

Dịch 2019-nCoV - Những điều khoa học cần biết để phòng tránh

Việc hiểu rõ hơn về bản chất của virus 2019-nCoV và áp dụng những biện pháp phòng tránh nhà nhân viên ý tế khuyến cáo là cách tốt nhất để chúng ta có thể hạn chế tối đa ảnh hưởng của chủng virus mới này.