Trang chủ Search

biến-chất - 113 kết quả

Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Đó là câu hỏi luôn lởn vởn trong đầu những người sống ở Hà Nội vài năm trở lại đây, khi thường thấy hiện tượng bụi mù mịt trên nhiều tuyến đường, kể cả nội đô lẫn vành đai, và chỉ số chất lượng không khí AQI với mức cảnh báo nguy hại sức khỏe, mà chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng.
Biến chất thải nhựa bọt thành vật liệu giá trị cao

Biến chất thải nhựa bọt thành vật liệu giá trị cao

Khi thải loại Polyurethane bọt, người ta thường tập kết chúng tại các bãi chôn lấp và chiếm khá nhiều diện tích. Tuy nhiên, nhờ một quy trình mới vừa được phát triển, chúng ta có thể kỳ vọng tái chế loại chất thải này thành cao su dẻo hoặc nhựa cứng chất lượng cao.
James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewar, nhà hóa học và vật lý người Scotland, nổi tiếng với những công trình nghiên cứu về hành vi của các chất khí ở nhiệt độ cực thấp. Năm 1894, ông đã làm lạnh không khí và chuyển nó về thể rắn trước sự chứng kiến của các thành viên tại Viện Hoàng gia Anh.
PAM Air: Giải pháp xã hội hóa mạng lưới quan trắc không khí

PAM Air: Giải pháp xã hội hóa mạng lưới quan trắc không khí

Việt Nam cần một mạng lưới quan trắc mật độ cao để có thể theo dõi chất lượng không khí và kịp thời xử lý trước những diễn biến phức tạp, nhưng đó là đòi hỏi bất khả thi nếu chỉ dựa vào các trạm quan trắc chuẩn vận hành bởi cơ quan quản lý nhà nước.
Ô nhiễm không khí : Các thành phố Đông Nam Á soán ngôi Bắc Kinh

Ô nhiễm không khí : Các thành phố Đông Nam Á soán ngôi Bắc Kinh

Jakarta và Hà Nội lần đầu tiên đã vượt qua Bắc Kinh trong danh sách các thủ đô bị ô nhiễm bụi mịn PM2.5 cao nhất thế giới, theo báo cáo tổng hợp của IQAir.
Đóng băng cơ thể chờ hồi sinh

Đóng băng cơ thể chờ hồi sinh

Liệu con người có thể sở hữu công nghệ để hồi sinh một người đã chết hay không? Giáo sư James Hiram Bedford chắc chắn hy vọng như vậy. Ông đã chờ đợi ngày đó trong hơn 50 năm qua khi là người đầu tiên trên thế giới đóng băng cơ thể trong phòng thí nghiệm tại Tổ chức Kéo dài Sự sống Alcor ở bang Arizona, Mỹ.
Kỹ thuật biến chất thải hạt nhân thành “pin kim cương”

Kỹ thuật biến chất thải hạt nhân thành “pin kim cương”

Để tận dụng chất thải phóng xạ từ các khối than chì trong nhà máy điện hạt nhân, một nhóm nghiên cứu tại Đại học Bristol đã đề xuất kế hoạch khác thường: biến chúng thành kim cương để sử dụng như một loại pin vô cùng bền.
10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

Trong thời gian qua, chúng ta đã chứng kiến những công nghệ mới đang ngày càng ảnh hưởng, chi phối đến đời sống thường ngày như: ứng dụng AI, robot tự học, các thiết bị y tế cá nhân hóa chính xác...
Uống trà mỗi ngày rất tốt, nhưng trà đá vỉa hè mang lại nhiều nguy cơ hơn là lợi ích

Uống trà mỗi ngày rất tốt, nhưng trà đá vỉa hè mang lại nhiều nguy cơ hơn là lợi ích

Một nghiên cứu của Viện Thực phẩm chức năng cho thấy, trà đá vỉa hè, nhân trần, nước mía...có chứa khuẩn E.coli - một loại vi khuẩn được tìm thấy trong phân có thể gây ngộ độc cấp tính. Một số tác hại khi uống trà đá vỉa hè mỗi ngày có thể kể đến như tiêu chảy, viêm đại tràng.
Giới khoa học nữ giới thiệu nhiều nghiên cứu bảo vệ  môi trường

Giới khoa học nữ giới thiệu nhiều nghiên cứu bảo vệ môi trường

Hội nghị toàn quốc Nữ KH&CN lần thứ nhất tại khu vực phía Nam đã nhận được 30 báo cáo về các giải pháp ứng dụng công nghệ trong ngành năng lượng sạch, điện mặt trời, biogas, xử lý nước thải, quản lý môi trường,...