Trang chủ Search

bạch-cầu - 180 kết quả

Thử nghiệm vaccine HIV tại Anh

Thử nghiệm vaccine HIV tại Anh

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Oxford (Anh) đang thử nghiệm lâm sàng Giai đoạn 1 một loại vaccine HIV mới gọi là HIVconsvX. Đây là bước tiến lớn trong việc phòng ngừa và điều trị căn bệnh thế kỷ, gây suy giảm miễn dịch ở người.
Chế tạo nano vàng bằng phương pháp chiếu xạ

Chế tạo nano vàng bằng phương pháp chiếu xạ

Nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu quy trình chế tạo dung dịch nano vàng bằng phương pháp chiếu xạ, có thể ứng dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm điều trị ung thư và bảo vệ gan.
Liệu pháp tế bào gốc: Hứa hẹn cải thiện các triệu chứng của bệnh tự miễn

Liệu pháp tế bào gốc: Hứa hẹn cải thiện các triệu chứng của bệnh tự miễn

Các nghiên cứu gần đây cho thấy, liệu pháp tế bào gốc có thể cải thiện các triệu chứng của các bệnh tự miễn dịch (AD) thông qua ba cơ chế: Điều chỉnh miễn dịch, điều biến miễn dịch và cấy ghép tế bào gốc đã qua chỉnh sửa gene.
Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Sử dụng dịch chiết vỏ quả ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng có thể thay thế cho các phương pháp hóa học và vật lý tốn kém khác; đồng thời giải quyết được một phần lượng phế phẩm của cây ca cao.
Tiếp xúc với các chất ô nhiễm đẩy nhanh tốc độ lão hóa

Tiếp xúc với các chất ô nhiễm đẩy nhanh tốc độ lão hóa

Một nghiên cứu mới cho thấy việc tiếp xúc với các chất ô nhiễm sẽ làm tăng tốc độ lão hóa của cơ thể.
TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

Với niềm đam mê nghiên cứu về thức ăn và dinh dưỡng cho tôm cá, TS. Đỗ Hữu Hoàng - Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tìm ra hàm lượng bổ sung β-glucan tối ưu để đem đến những “món ăn” tốt nhất cho sức khỏe của cá chim vây ngắn, một loài cá đang có tiềm năng kinh tế lớn ở Việt Nam.
Dịch COVID-19: Singapore nghiên cứu tế bào T chống virus SARS-CoV-2

Dịch COVID-19: Singapore nghiên cứu tế bào T chống virus SARS-CoV-2

Công ty công nghệ sinh học ImmunoScape của Singapore đang tìm cách thu thập khoảng 250 mẫu tế bào T từ những người đã được tiêm vaccine để nghiên cứu cách thức tế bào này chống lại virus SARS-CoV-2.
Tế bào T "sát thủ" - Hy vọng trong cuộc chiến chống dịch COVID-19

Tế bào T "sát thủ" - Hy vọng trong cuộc chiến chống dịch COVID-19

Một nghiên cứu được công bố ngày 30/3 cho thấy tế bào T "sát thủ," một nhân tố chính trong hệ miễn dịch, gần như không "hề hấn" gì trước những biến thể mới này.
“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

Có thể, tế bào gốc được truyền từ thai nhi đến mẹ trong suốt qúa trình mang thai và cả sau đó giúp người mẹ có một cơ thể trẻ đẹp hơn.
Nhiều tín hiệu mới trong điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Nhiều tín hiệu mới trong điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Australia phát hiện ra 2 phân tử có thể cứu nhiều bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2; thuốc plitidepsin của Tây Ban Nha có thể ức chế virus, Nga có kế hoạch sản xuất thuốc điều hòa miễn dịch.