Trang chủ Search

bạch-cầu - 173 kết quả

Liệu pháp tế bào CAR-T mở ra triển vọng trong điều trị ung thư dạ dày

Liệu pháp tế bào CAR-T mở ra triển vọng trong điều trị ung thư dạ dày

Trong một thử nghiệm lâm sàng ở Bắc Kinh, liệu pháp CAR-T đã giúp thu nhỏ các khối u trong hệ tiêu hóa, mở ra triển vọng điều trị ung thư dạ dày.
Vaccine tế bào T: Hy vọng cho những người có hệ miễn dịch suy yếu

Vaccine tế bào T: Hy vọng cho những người có hệ miễn dịch suy yếu

Các thử nghiệm ban đầu cho thấy vaccine kích hoạt các tế bào T có hiệu quả tốt hơn, nhanh hơn và có thể bảo vệ những người có hệ miễn dịch bị suy yếu.
Hơn một thập kỷ liệu pháp tế bào CAR-T ngăn chặn ung thư

Hơn một thập kỷ liệu pháp tế bào CAR-T ngăn chặn ung thư

Bệnh ung thư tiếp tục thuyên giảm ở hai trong số những bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng liệu pháp CAR-T cách đây 12 năm.
Tìm ra virus liên quan đến bệnh đa xơ cứng

Tìm ra virus liên quan đến bệnh đa xơ cứng

Việc nhiễm virus Epstein-Barr (EBV), một loại virus herpes lây nhiễm cho hầu hết mọi người ở tuổi vị thành niên và sau đó tiềm ẩn trong tế bào B suốt đời, làm tăng đáng kể nguy cơ phát triển căn chứng đa xơ cứng ở người.
Tìm kiếm những người miễn nhiễm COVID-19 bẩm sinh

Tìm kiếm những người miễn nhiễm COVID-19 bẩm sinh

Một nhóm nhà khoa học quốc tế đang tìm kiếm những người có khả năng di truyền kháng SARS-CoV-2 trên toàn cầu với hy vọng, nếu xác định được những cá thể này và các gen bảo vệ họ thì sẽ phát triển được các loại thuốc điều trị và cả ngăn truyền nhiễm COVID-19.
"Cân" tế bào ung thư để lựa chọn thuốc điều trị phù hợp

"Cân" tế bào ung thư để lựa chọn thuốc điều trị phù hợp

Một nghiên cứu mới cho thấy mối liên hệ giữa khả năng sống sót của bệnh nhân ung thư não và sự thay đổi khối lượng tế bào khối u sau điều trị.
Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow, nhà khoa học người Mỹ, đã khám phá ra cơ chế phân tử giúp vi khuẩn gây bệnh và chống lại tác động của thuốc kháng sinh. Nghiên cứu của ông là tiền đề để các nhà khoa học phát triển vaccine và theo dõi sự tiến hóa của mầm bệnh thông qua dịch tễ học phân tử.
Vì sao trẻ em không bị COVID-19 nặng?

Vì sao trẻ em không bị COVID-19 nặng?

Hệ thống miễn dịch bẩm sinh hoạt động hiệu quả giúp bảo vệ trẻ em khỏi COVID-19 nặng, nhưng khi virus tiến hóa, không rõ khả năng bảo vệ này sẽ còn kéo dài bao lâu.
Chế tạo chất xúc tác để xử lý ô nhiễm chất hữu cơ dễ bay hơi

Chế tạo chất xúc tác để xử lý ô nhiễm chất hữu cơ dễ bay hơi

Nhóm tác giả Trường Đại học Bách khoa TPHCM và Viện Công nghệ hóa học đã nghiên cứu, chế tạo thành công chất xúc tác để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, có khả năng thay thế các chất xúc tác từ kim loại quý khan hiếm, giá thành cao.
Chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết bằng 3 chỉ dấu sinh học mới

Chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết bằng 3 chỉ dấu sinh học mới

Nhóm tác giả Bệnh viện Chợ Rẫy đã nghiên cứu khả năng chấn đoán nhiễm khuẩn huyết bằng các chỉ dấu sinh học mới (CD64, HLA – DR), có thể áp dụng cùng với các chỉ dấu sinh học khác.