Trang chủ Search

Thụy-Điển - 664 kết quả

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.
Đón đọc KHPT số 1260 từ ngày 05/10 đến 11/10/2023

Đón đọc KHPT số 1260 từ ngày 05/10 đến 11/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Cuộc thi MLOps Marathon lần đầu: Thành công trên nhiều phương diện

Cuộc thi MLOps Marathon lần đầu: Thành công trên nhiều phương diện

Cuộc thi đầu tiên về tối ưu hóa vận hành các hệ thống học máy tại Việt Nam được đánh giá thành công trên nhiều phương diện, từ việc tổ chức bài thi, chấm thi tự động, đến việc các đội tham gia thi với nhiều giải pháp sáng tạo.
Quan điểm coi nam giới vượt trội về khả năng phẫu thuật đã lỗi thời

Quan điểm coi nam giới vượt trội về khả năng phẫu thuật đã lỗi thời

Theo hai nghiên cứu lớn, những bệnh nhân được phẫu thuật bởi nữ bác sĩ ít có khả năng gặp biến chứng và ít có khả năng cần được chăm sóc theo dõi hơn so với những bệnh nhân được phẫu thuật bởi bác sĩ nam.
Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Sau hơn một thập kỷ lưu giữ và xử lý nước nhiễm phóng xạ dùng để làm mát các lò phản ứng sau tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đã quyết định xả dần số nước này ra biển, bắt đầu từ tháng 8/2023.
Quỹ Nobel rút lại lời mời Nga, Belarus và Iran tham dự lễ trao giải

Quỹ Nobel rút lại lời mời Nga, Belarus và Iran tham dự lễ trao giải

Vào ngày 2/9, Quỹ Nobel đã hủy bỏ quyết định mời đại sứ Nga, Belarus và Iran tới dự lễ trao giải Nobel năm nay tại Stockholm (Thụy Điển).
Khám phá khảo cổ dựa trên AI

Khám phá khảo cổ dựa trên AI

Trong tương lai, nhiều nhà khảo cổ học sẽ dành phần lớn thời gian ngồi trước màn hình máy tính, đóng vai trò là nhà khoa học dữ liệu, đào tạo mạng lưới thần kinh nhân tạo để giúp họ tìm ra các địa điểm khai quật mới và giải thích những gì họ đã khám phá.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Ericsson và đại học RMIT thành lập Phòng thí nghiệm AI tại Việt Nam

Ericsson và đại học RMIT thành lập Phòng thí nghiệm AI tại Việt Nam

Phòng thí nghiệm AI sẽ tổ chức các chương trình đào tạo/học tập tích hợp về 5G, trí tuệ nhân tạo/học máy, thực tế tăng cường, thực tế ảo, tự động hóa, điện toán đám mây, blockchain và các công nghệ liên quan.