Trang chủ Search

Nobel-Vật-Lý - 108 kết quả

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi “Chúng ta cần điều gì ở khoa học cơ bản?”, vẻ đẹp hay tính hữu ích của nó?
Hơn 500 đại biểu dự hội thảo trao đổi khoa học Việt  – Nhật VANJ

Hơn 500 đại biểu dự hội thảo trao đổi khoa học Việt – Nhật VANJ

Hàng chục nhà khoa học đầu ngành trong nhiều lĩnh vực tự nhiên của Việt Nam và Nhật Bản đã họp mặt trực tuyến để trao đổi nghiên cứu và các giải pháp ứng dụng vào thực tiễn.
Lỗ đen hay không lỗ đen: Trên kết quả về những va chạm sao neutron

Lỗ đen hay không lỗ đen: Trên kết quả về những va chạm sao neutron

Một nghiên cứu do các nhà khoa học GSI và các đồng nghiệp quốc tế thực hiện về sự hình thành của lỗ đen trong các vụ sáp nhập sao neutron được công bố trên tạp chí "Physical Review Letters" “Equation of State Constraints from the Threshold Binary Mass for Prompt Collapse of Neutron Star Mergers”.
GS Nobel Vật lý Takaaki Kajita dự hội thảo khoa học VANJ 2020

GS Nobel Vật lý Takaaki Kajita dự hội thảo khoa học VANJ 2020

Hội thảo do Mạng lưới học thuật người Việt Nam tại Nhật Bản (VANJ) tổ chức nhằm thảo luận những chính sách kinh tế, thương mại, y tế, biến đổi khí hậu, năng lượng của quốc gia và khu vực trong giai đoạn bình thường mới.
Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Những khám phá liên quan đến các vật thể có khối lượng lớn nhất và bí ẩn nhất vũ trụ - các lỗ đen, đã đem về cho một nhà vật lý toán và hai nhà thiên văn học giải Nobel Vật lý 2020.
Ba nhà khoa học nghiên cứu lỗ đen chia nhau Nobel Vật lý

Ba nhà khoa học nghiên cứu lỗ đen chia nhau Nobel Vật lý

Ba nhà khoa học người Anh, Đức và Mỹ đoạt giải Nobel Vật lý năm nay nhờ những khám phá của họ về một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất trong vũ trụ: lỗ đen.
LHC tạo vật chất từ ánh sáng

LHC tạo vật chất từ ánh sáng

Cỗ máy gia tốc hạt lớn (LHC) sử dụng phương trình nổi tiếng của Albert Einstein E = mc2, để chuyển đổi vật chất thành năng lượng, sau đó trở lại thành những hình thức khác của vật chất. Nhưng trong những cơ hội hiếm hoi, nó có thể bỏ qua bước đầu tiên và va chạm thành năng lượng thuần túy – trong hình thức sóng điện từ.
Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Joseph Weber: Người tiên phong dò sóng hấp dẫn

Nhà khoa học người Mỹ Joseph Weber là người đầu tiên chế tạo máy dò để tìm kiếm sóng hấp dẫn. Tuy nhiên, các tuyên bố phát hiện sóng hấp dẫn của Weber không được giới khoa học công nhận do người ta không thể tái tạo lại kết quả thí nghiệm của ông.
James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewa: Người đầu tiên hóa rắn không khí

James Dewar, nhà hóa học và vật lý người Scotland, nổi tiếng với những công trình nghiên cứu về hành vi của các chất khí ở nhiệt độ cực thấp. Năm 1894, ông đã làm lạnh không khí và chuyển nó về thể rắn trước sự chứng kiến của các thành viên tại Viện Hoàng gia Anh.