Trang chủ Search

đầu-tư-cho-khoa-học - 194 kết quả

Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản: Thêm một cánh cửa vào thế giới công nghệ hạt nhân

Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản: Thêm một cánh cửa vào thế giới công nghệ hạt nhân

Khởi đầu như một nơi trao đổi về đào tạo nhân lực và công nghệ trên lộ trình VINATOM chuẩn bị cho kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận nhưng ngay cả khi kế hoạch đã tạm dừng vào năm 2016, Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản vẫn được duy trì bền bỉ.
Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Quỹ KH&CN địa phương và doanh nghiệp: Nút thắt cơ chế?

Trải qua 15 năm với một nghị định, bốn thông tư hướng dẫn và một quyết định về tổ chức - hoạt động, đến giữa năm 2022, các quỹ KH&CN cấp địa phương và doanh nghiệp vẫn còn chưa thôi loay hoay tìm cách gỡ nút thắt cơ chế.
Lễ kỷ niệm Ngày KH&CN Việt Nam và trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Khoa học cơ bản cần nguồn tài trợ bền vững

Lễ kỷ niệm Ngày KH&CN Việt Nam và trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022: Khoa học cơ bản cần nguồn tài trợ bền vững

Được trao trong Năm quốc tế về Khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022 càng có thêm ý nghĩa bởi nó cho thấy vai trò nền tảng của khoa học cơ bản trong cuộc sống hôm nay cũng như tương lai.
Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
Làm ra công nghệ có khó?

Làm ra công nghệ có khó?

Nhà khoa học có thể làm ra sản phẩm công nghệ nhưng phần lớn việc thương mại hóa nó thành công lại không phụ thuộc vào họ.
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
Khoa học Chile kỳ vọng vào tổng thống mới

Khoa học Chile kỳ vọng vào tổng thống mới

Tuần trước, tổng thống trẻ nhất và cởi mở nhất trong nhiều thập kỷ của Chile nhậm chức. Nhiều nhà khoa học cho rằng đây là dấu mốc mở ra kỷ nguyên mới.
Mỹ sử dụng trang “xem lậu” nghiên cứu Sci-Hub nhiều chỉ sau Trung Quốc

Mỹ sử dụng trang “xem lậu” nghiên cứu Sci-Hub nhiều chỉ sau Trung Quốc

Số lượt tải các bài báo khoa học của Trung Quốc từ Sci-Hub vượt xa tổng số lượt của chín nước còn lại trong nhóm mười nước sử dụng Sci-Hub nhiều nhất. Mỹ đứng thứ hai, với số lượt bằng 1/3 của Trung Quốc.
Vinamit: Đi tiên phong nhờ khoa học

Vinamit: Đi tiên phong nhờ khoa học

Có lẽ không dịp nào thích hợp hơn là dịp Tết, khi người người nhà nhà đang ngồi nhâm nhi chén trà cùng với hạt sen hay khoai lang, mít sấy, để kể về câu chuyện đầu tư nghiên cứu của một doanh nghiệp đi tiên phong trong việc biến những nông sản tươi ngon của Việt Nam thành những sản phẩm mới lạ và chinh phục được thị trường quốc tế.
Đổi mới sáng tạo: Những thử thách của doanh nghiệp

Đổi mới sáng tạo: Những thử thách của doanh nghiệp

Những năm gần đây, các nhà làm chính sách liên tục nhấn mạnh khẩu hiệu “lấy doanh nghiệp làm trung tâm” bởi thành phần này là trụ cột quan trọng của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia. Tuy nhiên, dường như doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức.