Trang chủ Search

ĐHQG-TPHCM - 53 kết quả

Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020

Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020

Việc áp dụng một quy trình tuyển chọn và bình duyệt chặt chẽ, minh bạch và nghiêm cẩn như truyền thống đã đem lại cho Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 những khuôn mặt xuất sắc nhất ở giải chính và giải trẻ.
Giải pháp mới kiểm tra độ bền và an toàn cầu đường

Giải pháp mới kiểm tra độ bền và an toàn cầu đường

Giáo sư Nguyễn Xuân Hùng đã có một cách tiếp cận hoàn toàn mới trong việc tìm hiểu sự hư hại của cấu trúc xây dựng qua những thay đổi trong thông số cơ học của các vật liệu thành phần.
Quỹ NAFOSTED và NATIF: Mô hình nào phù hợp?

Quỹ NAFOSTED và NATIF: Mô hình nào phù hợp?

Trong thời kỳ chuyển đổi số, chuẩn bị cho việc tiếp cận cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 ở Việt Nam, NAFOSTED và NATIF - hai quỹ do Bộ KH&CN quản lý, cần cơ chế hoạt động khác biệt so với những quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước khác để có thể phát huy vai trò và đóng góp của mình.
Dự án FIRST: Thí điểm chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo

Dự án FIRST: Thí điểm chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo

Dự án Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, KH&CN (FIRST) được coi là một mô hình thí điểm chính sách mới để tăng cường hiệu quả hoạt động R&D, ứng dụng công nghệ và thúc đẩy sáng tạo trong doanh nghiệp thông qua mối liên kết trường - viện - doanh nghiệp.
Một cách định danh Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới

Một cách định danh Việt Nam trên bản đồ khoa học thế giới

Với duy nhất một đại diện là giáo sư Nguyễn Xuân Hùng, Việt Nam lần thứ sáu liên tiếp trở thành một trong số gần 60 quốc gia có nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (highly cited researchers).
Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Sau 5 năm trao giải thưởng Tạ Quang Bửu, năm 2019 là năm đầu tiên một nhà nghiên cứu ngành Cơ học nhận được giải thưởng này. Kết quả này không chỉ là thành công của riêng một tác giả - PGS. TSKH Phạm Đức Chính, mà còn là sự ghi nhận trưởng thành trong nghiên cứu cơ bản của ngành Cơ học Việt Nam.
Đào tạo cho báo chí về hệ sinh thái khởi nghiệp

Đào tạo cho báo chí về hệ sinh thái khởi nghiệp

Gần 20 phóng viên, truyền hình được tuyển chọn trên cả nước đã tham gia chương trình đào tạo dành riêng cho truyền thông với tên gọi "Hành trình khám phá những miền đất khởi nghiệp". Hoạt động này nằm trong khuôn khổ Đề án 844 - Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025.
Đào tạo ngành khoa học dữ liệu: Chỉ lo thiếu đầu vào

Đào tạo ngành khoa học dữ liệu: Chỉ lo thiếu đầu vào

Lần đầu tiên tại Việt Nam, chương trình đào tạo thạc sỹ Khoa học dữ liệu được triển khai thí điểm tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2018, và đã thu hút ngay sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước, sẵn sàng “đón lõng” những nhân lực đầu tiên của khóa học này.
Hội nghị ECSS 2017: Giới thiệu một loạt nghiên cứu về biển, cửa sông và bãi bồi

Hội nghị ECSS 2017: Giới thiệu một loạt nghiên cứu về biển, cửa sông và bãi bồi

Ứng dụng công nghệ viễn thám trong quản lý tổng hợp đới bờ; Tác động của gió chướng đến dòng chảy cửa sông Cổ Chiên; Hiện trạng và xu thế bồi - xói bờ biển tỉnh Cà Mau… là những kết quả nghiên cứu mới nhất được các nhà khoa học giới thiệu tại Hội nghị ECSS 2017.
Bộ KH&CN và ĐH Quốc gia TPHCM ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu khoa học

Bộ KH&CN và ĐH Quốc gia TPHCM ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu khoa học

Việc triển khai hiệu quả Chương trình KH&CN phục vụ phát triển vùng Tây Nam Bộ, chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực vật lý, hóa học, khoa học sự sống, khoa học biển… sẽ được Bộ KH&CN và ĐH Quốc gia TPHCM hợp tác thực hiện trong thời gian tới.