Trang chủ Search

xuất-hiện - 7231 kết quả

AI thiết kế robot mới từ số 0

AI thiết kế robot mới từ số 0

Một nhóm nghiên cứu do các nhà khoa học từ Đại học Northwestern dẫn đầu đã phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên trên thế giới có khả năng tự thiết kế ra robot từ con số 0.
William Higinbotham - Người đầu tiên sáng tạo trò chơi điện tử

William Higinbotham - Người đầu tiên sáng tạo trò chơi điện tử

Cách đây hơn 60 năm, các du khách đã xếp hàng chờ đợi tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Brookhaven (Mỹ) để có cơ hội tham gia vào trò chơi điện tử 2D đầu tiên, mở đường cho sự ra đời của một ngành công nghiệp trò chơi trị giá hàng tỷ USD.
Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Đô thị không chỉ là những công trình và những tòa nhà hay là nơi tập trung những người giàu có và trung lưu. Tiến trình phát triển của đô thị không thể thiếu đi những người thu nhập thấp và việc cắt giảm các nguồn lực đầu tư hỗ trợ dân sinh, đặc biệt là với người nghèo, có thể dẫn đến những rủi ro rất lớn.
Màu sắc trên khuôn mặt định hình cảm xúc con người

Màu sắc trên khuôn mặt định hình cảm xúc con người

Liệu màu sắc trên khuôn mặt có ảnh hưởng đến khả năng nhận biết biểu hiện khuôn mặt “ngầm” mà con người không nhận thức rõ ràng được hay không? Nghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Toyohashi (Nhật Bản), trong đó anh Nguyễn Hoàng Nam là tác giả thứ nhất - đã góp phần làm sáng tỏ điều này.
Khoa học về màu sắc động vật

Khoa học về màu sắc động vật

Tùy thuộc vào mỗi loài động vật, màu sắc của chúng đóng những vai trò khác nhau. Trong khi một số loài sử dụng vẻ bề ngoài sặc sỡ để thu hút bạn tình thì những loài khác sử dụng tín hiệu màu sắc để cảnh báo và xua đuổi kẻ săn mồi.
Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Vì sao làm chip khó đến vậy?

Vì sao làm chip khó đến vậy?

Con chip đang chiếm lĩnh vai trò trung tâm của nền kinh tế toàn cầu với vô số ứng dụng trên các lĩnh vực điện toán, viễn thông, y tế, quân sự, giao thông, năng lượng,... Mọi cường quốc và cả những nền kinh tế mới nổi đều đang có các “kế hoạch riêng” cho cuộc chơi bán dẫn.
Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Ngày nay, việc nuôi dạy trẻ, thay vì được gia đình nhiều thế hệ phụ trách, lại dồn lên hai (đôi khi chỉ một) ông bố bà mẹ. Gia đình hạt nhân làm phình tướng cái tôi cá nhân của trẻ từ rất sớm, dẫn đến những hệ lụy dễ thấy.
Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Người châu Âu ăn rong biển từ hàng nghìn năm trước

Rong biển có thể được coi là một thành phần khác thường trong ẩm thực phương Tây, hiếm khi xuất hiện trong các công thức nấu ăn hoặc món ngon địa phương. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy hóa ra rong biển là thực phẩm phổ biến của người dân châu Âu từ hàng ngàn năm trước.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?