Trang chủ Search

nhập-khẩu - 1703 kết quả

Nghiên cứu khả năng kiểm soát béo phì của hạt é

Nghiên cứu khả năng kiểm soát béo phì của hạt é

Nghiên cứu đầu tiên về chất nhầy có trong hạt é của Trường ĐH Khoa học tự nhiên TPHCM cho thấy, chất nhầy này có khả năng hấp thụ chất béo từ động vật, hứa hẹn tiềm năng trong việc ứng dụng làm thực phẩm chức năng kiểm soát béo phì.
Nhiệt điện khí không dễ bùng nổ ở Việt Nam

Nhiệt điện khí không dễ bùng nổ ở Việt Nam

Việt Nam đã nhanh chóng nổi lên là một trong những thị trường tiềm năng nhất ở châu Á về nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho phát điện. Tuy nhiên, không dễ để điện khí LNG tạo ra bước nhảy vọt mạnh mẽ như trong lĩnh vực điện mặt trời, theo báo cáo mới của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA).
Nghị định 142: Nhiều điểm mới thuận lợi cho công việc bức xạ

Nghị định 142: Nhiều điểm mới thuận lợi cho công việc bức xạ

Nghị định số 142/2020/NĐ-CP quy định về việc tiến hành công việc bức xạ và hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 9/12/2020 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/2/2021.
Bánh quy giàu chất xơ từ bã malt bia

Bánh quy giàu chất xơ từ bã malt bia

Tận dụng bã malt thải ra từ nhà máy bia, nhóm nhà khoa học ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu, sản xuất thành công sản phẩm bánh quy giàu chất xơ và giá trị dinh dưỡng.
Nhìn lại mạng xã hội toàn cầu năm 2020: Chấm dứt chủ nghĩa tân tự do công nghệ?

Nhìn lại mạng xã hội toàn cầu năm 2020: Chấm dứt chủ nghĩa tân tự do công nghệ?

Năm 2020, “năm thứ nhất” của đại dịch Covid-19, là một năm đánh dấu không chỉ sự khủng hoảng sức khỏe cộng đồng mang tính lịch sử mà còn là một năm mà nhiều biến động trong việc quản lý mạng xã hội được diễn ra tại Mỹ.
Hàn Quốc tăng 12% ngân sách cho nghiên cứu cơ bản và công nghệ mới

Hàn Quốc tăng 12% ngân sách cho nghiên cứu cơ bản và công nghệ mới

So với năm 2020, số lượng đầu tư vào khoa học, R&D trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Hàn Quốc trong năm 2021 sẽ tăng 12% để tăng thêm ngân sách cho nghiên cứu cơ bản cũng như các công nghệ mới, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI) và các mạng lưới không dây 6G.
Việt Nam thuộc tốp đầu ASEAN về số lượng tiêu chuẩn quốc gia

Việt Nam thuộc tốp đầu ASEAN về số lượng tiêu chuẩn quốc gia

Báo cáo của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN) cho biết, trong giai đoạn 2016-2020, Việt Nam đã xây dựng được 3.973 tiêu chuẩn quốc gia, khoảng 88% trong số đó hài hòa quốc tế. Riêng trong năm 2020, có gần 900 TCVN được ban hành với tỷ lệ hài hòa quốc tế đạt hơn 90%.
Nỗ lực giảm chồng chéo trói buộc doanh nghiệp

Nỗ lực giảm chồng chéo trói buộc doanh nghiệp

Tình trạng "Một cái kẹo chocolate mà 13 giấy phép", "nuôi gà còn ngắn hơn cả thời gian xin giấy phép"... đã được cắt giảm mạnh mẽ nhờ những kết quả tích cực trong cải cách TTHC, cắt giảm các quy định, điều kiện kinh doanh không cần thiết, chồng chéo trói buộc doanh nghiệp và người dân.
Các chương trình KH&CN quốc gia: Thu hút doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN

Các chương trình KH&CN quốc gia: Thu hút doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN

Ra đời nhằm đáp ứng định hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm để đổi mới công nghệ, các Chương trình KH&CN quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật trong việc nâng cao năng lực KH&CN của doanh nghiệp.
Bộ KH&CN sẽ cùng VINATOM tháo gỡ khó khăn về dự án Trung tâm KH&CN hạt nhân quốc gia

Bộ KH&CN sẽ cùng VINATOM tháo gỡ khó khăn về dự án Trung tâm KH&CN hạt nhân quốc gia

Tại lễ tổng kết hoạt động năm 2020 của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) diễn ra vào chiều ngày 30/12/2020, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt đã đánh giá cao những nỗ lực đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của VINATOM.