Trang chủ Search

phân-hủy - 818 kết quả

Ánh sáng Mặt trời giúp phân hủy nhựa

Ánh sáng Mặt trời giúp phân hủy nhựa

Theo các nhà khoa học Mỹ, polystyrene - một trong những loại nhựa phổ biến nhất trên thế giới - có thể bị phân huỷ khi tiếp xúc với ánh sáng Mặt trời với thời gian ngắn hơn, trong nhiều thập kỷ hoặc thế kỷ, thay vì hàng ngàn năm, như dự kiến trước đây.
Phát triển chất liệu lụa in và xóa được nhiều lần

Phát triển chất liệu lụa in và xóa được nhiều lần

Các nhà nghiên cứu tại Trường Kỹ thuật Đại học Tufts đã phát triển các chất liệu lụa có thể dập được nhiều loại họa tiết, từ văn bản, hoa văn đến những hình ảnh cần nhiều chi tiết như mã QR hay vân tay, chỉ trong một giây. Đặc biệt, họa tiết trên chất liệu này có thể thể nhanh chóng được “xóa đi” và dập lại nhiều lần.
Phát triển vật liệu mới thay thế nhựa

Phát triển vật liệu mới thay thế nhựa

Các nhà khoa học tại Đại học Aalto và Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật VTT của Phần Lan đã tạo ra một loại vật liệu mới vừa có độ cứng cao lại vừa có độ dẻo dai, có thể thay thế cho nhựa.
Greenjoy - khởi nghiệp từ tinh thần sống xanh

Greenjoy - khởi nghiệp từ tinh thần sống xanh

Với sản phẩm ống hút cỏ bàng thay thế ống hút nhựa, Võ Quốc Thảo Nguyên - người sáng lập nhóm Greenjoy - và các cộng sự không chỉ mang lại giá trị gia tăng cho loại cỏ dại mọc ở vùng đất nhiễm phèn mà còn góp phần chung tay cùng thế giới đẩy lùi rác thải nhựa.
Rong biển có giải quyết được khủng hoảng rác thải nhựa ở Indonesia

Rong biển có giải quyết được khủng hoảng rác thải nhựa ở Indonesia

Tại một đất nước có hơn 17.000 hòn đảo như Indonesia, rong biển có thể sẽ trở thành nguyên liệu thô lý tưởng cho một cuộc cách mạng nhựa sinh học.
Phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Với đề tài “Nghiên cứu xử lý phân hủy chất nhuộm gốc azo từ nước thải phân xưởng nhuộm bằng phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử kết hợp với xử lý sinh học”, TS. Nguyễn Ngọc Duy và cộng sự ở Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ bức xạ TPHCM (VINATOM) đã bước đầu tìm ra phương pháp xử lý chất màu trong nước thải nhà máy dệt nhuộm.
Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Dù gặp một số vấn đề như chi phí đầu tư cao, khó mở rộng thị trường do chỉ có một số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ trong khi doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng còn tâm lý e ngại, tuy nhiên công nghệ bức xạ ở Việt Nam vẫ có cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y tế,...ước tính tăng trưởng tới 20% mỗi năm.
Phần Lan phát triển được vật liệu bằng gỗ và tơ tằm thay thế nhựa

Phần Lan phát triển được vật liệu bằng gỗ và tơ tằm thay thế nhựa

Các nhà khoa học Phần Lan đã hiện thực hóa được ước mơ lâu đời của các nhà khoa học là tạo ra được loại vật liệu vừa bền vừa đàn hồi có thể thay thế cho nhựa.
Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Thế giới sẽ ra sao nếu cá mập biến mất

Cá mập là loài động vật ăn thịt với quá trình tiến hóa đầy ấn tượng. Xuất hiện trên đại dương từ hơn 400 triệu năm trước, cá mập đã tiến hóa để thích nghi với cả môi trường sông, hồ. Đến nay, thế giới ghi nhận khoảng 500 loài cá mập và vẫn tiếp tục phát hiện thêm các loài mới.
Túi tự phân hủy sau 2 tháng làm bằng cellulose sinh học

Túi tự phân hủy sau 2 tháng làm bằng cellulose sinh học

Nhóm các nhà khoa học của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu, sản xuất ra một số sản phẩm từ vật liệu cellulose sinh học. Trong đó, túi sinh học có độ bền hơn túi ni-lông thông thường và tự phân hủy ở ngoài môi trường sau hai tháng.