Trang chủ Search

viện-hàn-lâm-khoa-học - 949 kết quả

Belarus: Thay đổi chính sách phát triển KH&CN để thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Belarus: Thay đổi chính sách phát triển KH&CN để thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Trong cuộc trò chuyện với báo KH&PT bên lề phiên họp Ủy ban hợp tác KH&KT Việt Nam – Belarus vào ngày 25/9/2019, TS. Lê Quỳnh Liên, Phó trưởng Ban hợp tác quốc tế (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, những nhà nghiên cứu Belarus có một điểm hết sức đáng quý, đó là tinh thần yêu khoa học và niềm tin vào giá trị của khoa học.
Những phát hiện khảo cổ học thay đổi nhận thức

Những phát hiện khảo cổ học thay đổi nhận thức

Việc tìm thấy di cốt người cổ trưởng thành trong hang núi lửa ở Đăk Nông và phát hiện di tích tháp Chăm có niên đại thế kỉ IV là một trong những kết quả đáng chú ý nhất được công bố trong hội nghị thông báo khảo cổ học lần thứ 54.
THÔNG BÁO: Hội thảo khoa học “Một số kết quả nghiên cứu hệ gen người Việt Nam” của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

THÔNG BÁO: Hội thảo khoa học “Một số kết quả nghiên cứu hệ gen người Việt Nam” của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Ngày 02/10/2019, tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Công nghệ sinh học phối hợp với Ban Ứng dụng và Triển khai công nghệ sẽ tổ chức Hội thảo khoa học: “Một số kết quả nghiên cứu hệ gen người Việt Nam”.
Mạng lưới Łukasiewicz: Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái nghiên cứu và đổi mới sáng tạo của Ba Lan

Mạng lưới Łukasiewicz: Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái nghiên cứu và đổi mới sáng tạo của Ba Lan

Một mạng lưới mới mang 38 viện nghiên cứu vốn tồn tại độc lập với nhau trong nhiều thập kỷ, hoạt động trong cùng một cơ cấu để tăng thêm tính cạnh tranh trong quá trình tham gia vào nghiên cứu ở châu Âu, đồng thời thu hút các nhà khoa học Ba Lan ở nước ngoài trở về.
Châu Âu không e ngại tài trợ các nhà khoa học “thân” Trung Quốc

Châu Âu không e ngại tài trợ các nhà khoa học “thân” Trung Quốc

Trong khi Hoa Kỳ và Úc giữ thái độ thận trọng trong tài trợ cho các nhà khoa học có mối quan hệ với Trung Quốc vì sợ bị mất bí quyết công nghệ về tay quốc gia này thì thái độ của các quốc gia châu Âu hoàn toàn khác biệt: họ không hề e ngại khi tài trợ cho các nhà khoa học này.
Bằng chứng mới về tiểu hành tinh giết chết khủng long

Bằng chứng mới về tiểu hành tinh giết chết khủng long

Đi sâu vào đáy biển ngoài khơi Mexico, các nhà khoa học đã trích xuất một hồ sơ địa chất độc đáo về ngày tồi tệ nhất trong lịch sử sự sống trên Trái đất, khi một tiểu hành tinh có kích thước một thành phố đâm vào hành tinh của chúng ta 65 triệu năm trước, quét sạch khủng long và 3/4 tất cả cuộc sống khác.
Điều trị ung thư di căn bằng phân tử nano

Điều trị ung thư di căn bằng phân tử nano

Các chuyên gia về phân tử nano, gồm giáo sư vật lý học Wei Chen (Đại học Texas tại Arlington) và các cộng sự từ Đại học Rhode Island và Đại học Brown, đã thử nghiệm dùng tia X-quang và các phân tử đồng-cysteamine (Cu-Cy) trên các khối u di căn và đạt kết quả khả quan.
Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
CLB Ái Việt:  Khơi dòng để “cá hồi” về Việt Nam lập nghiệp

CLB Ái Việt: Khơi dòng để “cá hồi” về Việt Nam lập nghiệp

Tại buổi ra mắt CLB Ái Việt (AVC), các thành viên trong Hội đồng AVC cho biết, CLB sẽ chọn và hỗ trợ các “cá hồi” - tức các tài năng trẻ Việt Nam đang học tập và làm việc tại các nước phát triển muốn về nước xây dựng sự nghiệp.
Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Năm 1800, Alessandro Volta chế tạo pin điện đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra dòng điện một chiều ổn định. Sáng chế của ông đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu các ứng dụng của điện sau này.