Trang chủ Search

bùng-nổ - 782 kết quả

Môi trường khởi nghiệp ĐMST: Cần tiếp tục cải tiến nhiều thủ tục

Môi trường khởi nghiệp ĐMST: Cần tiếp tục cải tiến nhiều thủ tục

Ông Phạm Hồng Quất – Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN, trả lời phỏng vấn về những đổi mới trong môi trường khởi nghiệp ĐMST ở Việt Nam, trước thềm Techfest Việt Nam 2019 tại TP Hạ Long, Quảng Ninh vào đầu tháng 12 tới.
Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

GS.TSKH Đỗ Tất Lợi là một trong số ít những nhà khoa học được quốc tế vinh danh bởi những đóng góp to lớn trong lĩnh vực dược học kể từ thập niên 60 của thế kỷ trước.
CNET bình chọn Flappy Bird của Nguyễn Hà Đông vào top 25 ứng dụng có ảnh hưởng nhất thập kỷ qua

CNET bình chọn Flappy Bird của Nguyễn Hà Đông vào top 25 ứng dụng có ảnh hưởng nhất thập kỷ qua

Một thập kỷ qua, từ 2010 đến 2019, đã chứng kiến sự bùng nổ của các ứng dụng di động. Chúng thực sự đã trở thành một phần thiết yếu của cuộc sống, giúp con người kết nối, gặp gỡ những người bạn, hay giải trí đa phương tiện,... thay vì chỉ đơn thuần là những app đọc sách, theo dõi tin tức,... như những năm đầu thập niên 2000.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Tại sao người dân các đô thị giàu hay nổi loạn?

Tại sao người dân các đô thị giàu hay nổi loạn?

Không còn duy trì được mối liên hệ bền chặt lẫn khả năng nắm bắt tình cảm của công chúng, các chính quyền sẽ thất bại trong việc dự đoán hệ quả từ những chính sách tưởng chừng như rất bình thường và không thể ngờ rằng chúng sẽ châm ngòi cho những bùng nổ xã hội khổng lồ.
21 bài học cho thế kỷ 21: Rọi sáng chân cột đèn

21 bài học cho thế kỷ 21: Rọi sáng chân cột đèn

Chủ nghĩa tự do, tri thức khoa học và cách mạng công nghệ, luôn được coi như những ngọn đèn khai sáng dẫn dắt nhân loại tiến lên, nhưng chúng ta đang bị ánh sáng chói lòa làm lóa mắt, mất phương hướng, dò dẫm lạc lối.
Một tháng ở Nam Kỳ

Một tháng ở Nam Kỳ

Sau chuyến đi một tháng đến Nam Kỳ cách đây 100 năm, Phạm Quỳnh mô tả Nam Kỳ như một nơi “đất mới” nên con người hăm hở về đường “tiến thủ”, không bận lòng nhớ cũ tiếc xưa, phiền xa buồn muộn. Trong khi đó, Hà Nội thì “đã già quá, cũ quá rồi, cái sức phát đạt hình như có hạn, không thể ra ngoài được nữa”.
Điện than ở Đông Nam Á trên đà suy giảm

Điện than ở Đông Nam Á trên đà suy giảm

Tỷ lệ xây dựng mới thấp và số lượng dự án dự kiến suy giảm nhanh chóng cho thấy phần lớn công suất điện than trên giấy tờ sẽ không được hiện thực hóa. "Ở Đông Nam Á, có vẻ như hiện rất khó để thuyết phục mọi người đổ tiền vào dự án điện than", theo Giám đốc điều hành tổ chức Giám sát Năng lượng Toàn cầu (GEM).
Công nghệ là nền tảng chung, nhưng thể chế sẽ quyết định

Công nghệ là nền tảng chung, nhưng thể chế sẽ quyết định

Để chuyển đổi kinh tế vật thể sang kinh tế số ngoài nền tảng công nghệ phải thay đổi tư duy về thể chế, bởi cách mạng công nghiệp 4.0 thực chất là cuộc cách mạng thể chế. Công nghệ có thể trở thành nền tảng chung nhưng thể chế là đặc thù của mỗi quốc gia, quyết định nền kinh tế đó có tiếp cận, vận dụng nền tảng công nghệ để phát triển hay không.
Vụ ngụy tạo số liệu chấn động giới nghiên cứu sinh vật biển

Vụ ngụy tạo số liệu chấn động giới nghiên cứu sinh vật biển

Tuần qua, giới khoa học thế giới đang nóng lên vì Science số mới (Số 366, ấn phẩm 6461, trang 20-21) cập nhật một vụ lùm xùm rất lớn - vấn đề ngụy tạo số liệu trong nghiên cứu của TS Oona Lönnstedt, nhà khoa học người Thụy Điển.