Trang chủ Search

viện-năng-lượng-nguyên-tử-việt-nam - 148 kết quả

Khóa đào tạo vùng RCA: Xây dựng chiến lược bảo vệ ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân

Khóa đào tạo vùng RCA: Xây dựng chiến lược bảo vệ ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân

Từ ngày 31/10 đến ngày 3/11/2022 tại Hà Nội, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) phối hợp tổ chức khóa đào tạo Xây dựng chiến lược bảo vệ ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân, khóa học trong khuôn khổ Dự án RAS/9/092
JINR mở các chương trình hợp tác ở Việt Nam

JINR mở các chương trình hợp tác ở Việt Nam

Trong chuyến làm việc tại Việt Nam từ ngày 24 đến 28/10, đoàn công tác của Viện Liên hiệp hạt nhân Dubna (JINR) do nhà vật lý Boris Sharkov, đại diện đặc biệt của giám đốc JINR, dẫn đầu đã bàn về các chương trình hợp tác với Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM), Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST), ĐHQG TPHCM.
Khai giảng Khóa học Nhật Bản về Công nghệ nhà máy điện hạt nhân lần thứ 4

Khai giảng Khóa học Nhật Bản về Công nghệ nhà máy điện hạt nhân lần thứ 4

Sau ba khóa đào tạo, năm nay, Khóa học Nhật Bản về Công nghệ nhà máy điện hạt nhân lần thứ 4 bắt đầu vào tháng 10/2022 tại trường Đại học Bách khoa HN. Đây là khóa học do ba đơn vị tổ chức là Công ty Phát triển Năng lượng hạt nhân quốc tế Nhật Bản (JINED), Đại học Bách khoa HN và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam.
Hệ thống IoT giám sát và phát hiện nguồn phóng xạ thất lạc

Hệ thống IoT giám sát và phát hiện nguồn phóng xạ thất lạc

PGS.TS Trần Quang Vinh (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công một hệ thống ứng dụng công nghệ Internet vạn vật để phát hiện và giám sát nguồn phóng xạ nằm ngoài kiểm soát pháp quy tại các cơ sở tái chế kim loại.
VINATOM thúc đẩy hỗ trợ Campuchia về đánh giá không phá hủy

VINATOM thúc đẩy hỗ trợ Campuchia về đánh giá không phá hủy

Vừa qua, Trung tâm Đánh giá không phá hủy (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam VINATOM) làm việc với đoàn công tác của Bộ Mỏ và Năng lượng Campuchia trong khuổn khổ Thỏa thuận hợp tác ba bên Việt Nam – IAEA – Campuchia về lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Bộ trưởng Bộ KH&CN làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ bức xạ

Bộ trưởng Bộ KH&CN làm việc tại Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ bức xạ

Vào ngày 3/6/2022, Bộ trưởng Bộ KH&CN dẫn đầu đoàn công tác của Bộ KH&CN tới làm việc với tập thể Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ bức xạ (VINAGAMMA).
Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Chiếu xạ nông sản xuất khẩu: Không chỉ phụ thuộc vào công nghệ

Để có giải pháp tổng thể cho bài toán xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt Nam vào những thị trường lớn và nhiều hàng rào kỹ thuật như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản…, không chỉ cần nỗ lực của riêng ngành nông nghiệp mà phải có được sự hợp tác liên ngành, liên bộ, đặc biệt giữa Bộ NN&PTNT - Bộ KH&CN - Bộ Công thương.
Hỗ trợ Lào xây dựng Trung tâm Thử nghiệm không phá hủy và kỹ thuật hạt nhân: Đặt những viên gạch đầu tiên

Hỗ trợ Lào xây dựng Trung tâm Thử nghiệm không phá hủy và kỹ thuật hạt nhân: Đặt những viên gạch đầu tiên

Bằng hiểu biết và kinh nghiệm tích lũy qua thời gian, những người làm ở Trung tâm Đánh giá không phá hủy (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã giúp những người bạn Lào đặt viên gạch đầu tiên cho một hướng đi mới và hứa hẹn nhiều lợi ích cho xã hội cho Lào: ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.
50 năm Hiệp định RCA: Gia tăng ứng dụng năng lượng nguyên tử vào cuộc sống

50 năm Hiệp định RCA: Gia tăng ứng dụng năng lượng nguyên tử vào cuộc sống

Để đưa các ứng dụng năng lượng nguyên tử vào giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội của các quốc gia có trình độ phát triển khác nhau, có cách hiệu quả nào hơn là tập hợp các nguồn lực và phân bổ chúng “đúng chỗ, đúng việc”.
Chủ tịch luân phiên RCA năm 2022: Việt Nam sẽ thúc đẩy hơn nữa ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong xã hội và kinh tế

Chủ tịch luân phiên RCA năm 2022: Việt Nam sẽ thúc đẩy hơn nữa ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong xã hội và kinh tế

Việt Nam sẽ thúc đẩy các dự án hợp tác trong khuôn khổ RCA để đưa các ứng dụng KH&CN hạt nhân vào cuộc sống và thúc đẩy các hợp tác về năng lượng nguyên tử trong khu vực.