Trang chủ Search

sức-lực - 129 kết quả

Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học đã phát triển nhanh chóng ở Afghanistan trong 20 năm qua. Nhưng giờ đây, nhiều nhà nghiên cứu đang bỏ trốn, còn những người ở lại thì phải đối mặt với những khó khăn về tài chính và nỗi e sợ tương lai sẽ bị bỏ rơi.
Trung Quốc chấn chỉnh các cơ sở dạy thêm: Phụ huynh hoài nghi, doanh nghiệp lo lắng

Trung Quốc chấn chỉnh các cơ sở dạy thêm: Phụ huynh hoài nghi, doanh nghiệp lo lắng

Mới đây, Chính phủ Trung Quốc đã công bố ý định chấn chỉnh hệ thống các cơ sở dạy thêm. Dù chưa được ban hành chính thức, kế hoạch này đã khiến các phụ huynh hoang mang và hoài nghi, đồng thời gây sốc cho thị trường dạy thêm trị giá hàng tỷ nhân dân tệ.
Công nghệ sấy đông khô của Vinamit: Tham vọng về những sản phẩm vì sự sống

Công nghệ sấy đông khô của Vinamit: Tham vọng về những sản phẩm vì sự sống

Với quan điểm phải tạo ra những sản phẩm nguyên bản, đơn chất và phải “vì sự sống” trong nông nghiệp, ông Nguyễn Lâm Viên - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vinamit không một chút băn khoăn hay do dự khi tiêu tốn đến hơn 100 tỷ đồng để nghiên cứu công nghệ sấy đông khô.
ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

Không chỉ các nhà khoa học mà cả các sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) đã nỗ lực tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu, cũng như phát triển các sản phẩm công nghệ cao nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
Việt Nam thuộc tốp đầu ASEAN về số lượng tiêu chuẩn quốc gia

Việt Nam thuộc tốp đầu ASEAN về số lượng tiêu chuẩn quốc gia

Báo cáo của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN) cho biết, trong giai đoạn 2016-2020, Việt Nam đã xây dựng được 3.973 tiêu chuẩn quốc gia, khoảng 88% trong số đó hài hòa quốc tế. Riêng trong năm 2020, có gần 900 TCVN được ban hành với tỷ lệ hài hòa quốc tế đạt hơn 90%.
Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Tại cuộc toạ đàm “Nghề khoa học, cơ hội và thách thức đối với cán bộ trẻ” do Đoàn Thanh niên Bộ KH&CN tổ chức vào ngày 18/12 vừa qua, nhiều nhà khoa học trẻ cho rằng điều mà họ cần là sự khuyến khích và tin cậy của các nhà quản lý và những chính sách hỗ trợ để có thể theo nghề.
Cần có chính sách hỗ trợ người trẻ hiện thực hóa năng lực nghiên cứu

Cần có chính sách hỗ trợ người trẻ hiện thực hóa năng lực nghiên cứu

Công bố khoa học của nước ta chủ yếu vẫn tập trung ở các giảng viên, người có kinh nghiệm, chính vì vậy cần có các giải pháp hỗ trợ sinh viên, học viên cao học nhận ra và hiện thực hóa năng lực nghiên cứu của mình.
PGS.TS Huỳnh Thành Đạt nhậm chức Bộ trưởng Bộ KH&CN

PGS.TS Huỳnh Thành Đạt nhậm chức Bộ trưởng Bộ KH&CN

Chiều 15-11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trao quyết định của Chủ tịch nước bổ nhiệm PGS.TS Huỳnh Thành Đạt giữ chức Bộ trưởng Bộ KH&CN.
 Trung Quốc: Tính khả thi của Bộ quy tắc về liêm chính học thuật?

Trung Quốc: Tính khả thi của Bộ quy tắc về liêm chính học thuật?

Bộ quy tắc mới sẽ được công bố bao gồm các biện pháp xử lý mạnh tay hơn với các “lò công bố quốc tế” và nhiều hành vi sai trái học thuật khác được công nhận là tích cực. Nhưng một số nhà quan sát cho rằng việc thực thi chúng có hiệu quả đến đâu sẽ tiếp tục là vấn đề nan giải.
Đà Nẵng: Cộng đồng khởi nghiệp đi chống dịch

Đà Nẵng: Cộng đồng khởi nghiệp đi chống dịch

Tôi nhận được tin nhắn của Nhi Nguyễn, Phó Giám đốc Vườn ươm doanh nghiệp Đà Nẵng DNES, hỏi thăm về việc cô muốn lập một group trên Facebook để làm “trạm thông tin” hỗ trợ cho Đà Nẵng trong mùa dịch. Mới trả lời “vô cùng ủng hộ” thì đã thấy group xuất hiện và số lượng thành viên tăng lên với cấp số nhân, và vô vàn những câu chuyện ấm tình đồng bào.