Trang chủ Search

nho-giáo - 51 kết quả

Bắc Kỳ tạp lục

Bắc Kỳ tạp lục

Năm 1882, Henri Emmanuel Souvignet, giáo sĩ truyền giáo thuộc Hội Thừa sai Paris, bấy giờ mới 27 tuổi, lần đầu đặt chân đến Bắc Kỳ. Sau một thời gian ngắn tham gia đào tạo giáo sĩ trẻ tại phía nam Hà Nội, năm 1893, ông được cử về coi sóc giáo phận Phủ Lý.
Đi tìm nguồn gốc hình tượng ba chú khỉ thông thái

Đi tìm nguồn gốc hình tượng ba chú khỉ thông thái

Trong đền Toshogu tại vùng Nikko (cách Tokyo chừng 140 cây số về hướng Bắc) còn lưu giữ những họa tiết điêu khắc cổ bằng gỗ rất nổi tiếng của nghệ nhân Hidari Jingoro (thế kỉ XVII). Trong đó có tượng ba chú khỉ tên Mizaru (bịt mắt), Kikazaru (bịt tai), Iwazaru (bịt miệng).
Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam

Kinh Thi Việt Nam (1940) của Trương Tửu (1913-1999) từng tồn tại ở một khoảng im ắng kéo dài, nhưng giờ đây nhìn lại, công trình này rất xứng đáng để đọc một cách cẩn thận và hơn nữa, để có thể giải thích vì sao, nó chưa phải là đỉnh cao nhưng là bước ngoặt quan trọng trong đời học thuật Trương Tửu.
Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Trong nhiều ghi chép lịch sử từ thời trung đại cho đến các nghiên cứu của giới học giả hiện đại, Đinh Bộ Lĩnh đã hiện lên như là một biểu tượng đa chiều kích với nhiều chức năng khác nhau. Bài này, sẽ đưa ra những góc nhìn mới về Đinh Tiên Hoàng từ góc độ của biểu tượng học lịch sử.
Nội hàm "nhà nước kiến tạo phát triển" (Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển có thể là sự lựa chọn phù hợp cho Việt Nam)

Nội hàm "nhà nước kiến tạo phát triển" (Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển có thể là sự lựa chọn phù hợp cho Việt Nam)

“Cải cách thể chế, cải cách thể chế và cải cách thể chế” đang là khẩu hiệu hành động được nhiều nhà lãnh đạo đưa ra. Quả thực, về mặt nhận thức, đây là một thành tựu rất đáng được ghi nhận. Không có được nhận thức như vậy, không thể có đủ quyết tâm chính trị để thúc đẩy những cải cách về cơ bản là khó khăn và cũng đầy rủi ro.
Định giá lại “nông nghiệp, nhà nước, văn minh”?

Định giá lại “nông nghiệp, nhà nước, văn minh”?

Chúng ta được dạy và tin rằng từ săn bắn hái lượm đến nông nghiệp là bước tiến của văn minh nhân loại. Định cư và canh tác nông nghiệp là tiêu chí của sự tiến hóa lịch sử. Nhà nước là biểu hiện của xã hội văn minh. Những điều này sẽ bị thách thức nếu chúng ta nhìn sự tiến hóa của nhân loại từ một góc nhìn khác.
Trai khôn tìm vợ chợ đông...

Trai khôn tìm vợ chợ đông...

Trong “Sống đời của chợ”, Nguyễn Mạnh Tiến không chỉ viết về chợ, mà rộng ra là nền thương mại truyền thống được điều hành bởi phụ nữ.
Kiến giải các hiện tượng văn hoá, xã hội bằng cơ chế “cộng tính văn hoá”

Kiến giải các hiện tượng văn hoá, xã hội bằng cơ chế “cộng tính văn hoá”

Các nhà nghiên cứu Việt Nam và Mỹ vừa công bố một công trình, trong đó chỉ ra khả năng kiến giải đối với các hiện tượng văn hoá, xã hội của khái niệm “cộng tính văn hoá” (Cultural additivity), hay cơ chế tiếp nhận các giá trị và quy phạm từ nền tảng tư duy khác.
Khám phá đàn tế trời đất của các vua nhà Nguyễn

Khám phá đàn tế trời đất của các vua nhà Nguyễn

Theo thống kê, đã có 10 trong tổng số 13 vị vua nhà Nguyễn đích thân tế hoặc sai người tế thay ở đàn Nam Giao với 98 buổi đại lễ được tổ chức.
Con người thật của hoàng đế Võ Tắc Thiên

Con người thật của hoàng đế Võ Tắc Thiên

Nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Quốc lên nắm quyền gây ra những tranh cãi suốt hàng nghìn năm mà cho đến nay vẫn chưa có hồi kết.