Trang chủ Search

nghiên-cứu-lịch-sử - 113 kết quả

Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Nghĩ về lịch sử khoa học và bảo tàng khoa học Việt Nam

Chưa có một công trình nào tìm hiểu toàn diện về lịch sử khoa học Việt Nam và trong quy hoạch của nhà nước về hệ thống bảo tàng cũng chưa đề cập đến việc xây dựng một bảo tàng về khoa học và các nhà khoa học Việt Nam. Vậy chúng ta có thể làm gì để lấp đi khoảng trống đó?
Lần đầu trao giải báo chí về KH&CN ở địa phương

Lần đầu trao giải báo chí về KH&CN ở địa phương

Lễ trao Giải thưởng Báo chí về KH&CN tỉnh Bắc Giang lần thứ nhất nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng ngày KH&CN Việt Nam năm 2022. Đây là giải thưởng báo chí KH&CN đầu tiên ở địa phương, do Sở KH&CN tỉnh Bắc Giang phát động từ tháng 10/2021.
COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

Hơn một thế kỷ trước, những người Mỹ kiệt quệ và chán nản vì đại dịch cúm năm 1918 chỉ muốn quên đi dịch bệnh, và do đó nhiều vấn đề xung quanh đại dịch vẫn còn bỏ ngỏ. Các chuyên gia cảnh báo không nên để tình huống này lặp lại với đại dịch COVID-19 hiện nay.
Hồ sơ những hạt giống bí mật

Hồ sơ những hạt giống bí mật

Tròn 70 năm kể từ chuyến đi hoàn toàn bí mật của đoàn 21 cán bộ được Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh cử sang Liên Xô học tập, đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về sự kiện và những con người ấy.
Ra mắt sách về đoàn cán bộ đầu tiên được cử sang Liên Xô học tập

Ra mắt sách về đoàn cán bộ đầu tiên được cử sang Liên Xô học tập

Lần theo manh mối từ bức thư của GS.TS Nguyễn Trọng Nhân gửi Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, trong đó đề cập đến đoàn cán bộ đầu tiên sang Liên Xô học tập, các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tìm hiểu tư liệu, gặp gỡ các nhà khoa học và trích rút nên cuốn sách “Hồ sơ những hạt giống bí mật”.
Hội nghị thông báo Khảo cổ học 2021: Phát hiện nhiều kiến trúc cung điện mới

Hội nghị thông báo Khảo cổ học 2021: Phát hiện nhiều kiến trúc cung điện mới

Việc phát hiện nền móng kiến trúc có khả năng liên quan đến khu vực chính điện thời Đinh - Lê và hệ thống di tích kiến trúc cung điện, miếu thờ có quy mô lớn, đặc sắc tại thành Nhà Hồ là hai trong số những kết quả đáng chú ý nhất được công bố tại hội nghị thông báo khảo cổ học lần thứ 56.
Chuyện cũ kể lại: Biến đổi khí hậu có làm sụp đổ các xã hội?

Chuyện cũ kể lại: Biến đổi khí hậu có làm sụp đổ các xã hội?

Nếu bạn nghĩ rằng biến đổi khí hậu đã đẩy các nền văn minh cổ đại đến chỗ diệt vong, có lẽ là do bạn chưa được nghe những câu chuyện kể về việc con người tồn tại trong 2.000 năm qua như thế nào.
Chuyển đổi số và mở dữ liệu lưu trữ: Những bước đi đầu tiên

Chuyển đổi số và mở dữ liệu lưu trữ: Những bước đi đầu tiên

Chuyển đổi số đang đặt ra những nền móng quan trọng cho sự thay đổi của ngành lưu trữ sau một thời kỳ dài bị coi là “nấm mồ tư liệu” vì “đóng” và hạn chế khả năng tiếp cận của công chúng.
Sự dối trá-Otto

Sự dối trá-Otto

“Otto-Motor” là động lực của phần lớn ô tô hiện đại. Tuy nhiên người phát minh ra động cơ bốn thì không phải Nicolaus Otto, mà là một anh thợ chữa đồng hồ. Anh thợ này là con trai một gia đình nghèo sinh sống và lập nghiệp tại thành phố München.
Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Nạn đói năm 1945: Những tổn thất lâu dài chưa nhìn thấy

Trở lại quá khứ và lật giở những ký ức bi thương về một giai đoạn đen tối trong lịch sử dân tộc - nạn đói năm Ất Dậu, các nhà nghiên cứu của Việt Nam và Australia đã cùng tìm hiểu về tác động lâu dài của nạn đói tới số phận của những người đã trải qua nạn đói và cả thế hệ con cái của họ.