Trang chủ Search

lịch-sử-Việt-Nam - 119 kết quả

Phác dựng hoàng thành Thăng Long thời Lý: Tìm lại kiến trúc nghìn năm

Phác dựng hoàng thành Thăng Long thời Lý: Tìm lại kiến trúc nghìn năm

“Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương”. Cũng như hình ảnh trong câu thơ của Bà huyện Thanh Quan, tất cả các kiến trúc hoàng gia ở hoàng thành Thăng Long đều đã thành tro bụi, nay chỉ còn trơ lại nền móng.
Sẵn sàng cho ngày hội lớn

Sẵn sàng cho ngày hội lớn

Trong lời kêu gọi quốc dân đi bỏ phiếu (ngày 5/1/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng 11 chữ “ngày mai” để quốc dân hiểu rõ về “ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu hưởng dụng quyền dân chủ của mình”.
Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Lịch sử vùng cao Việt Nam: Góc nhìn đa chiều từ các nhà nghiên cứu trẻ

Trái ngược với những hình dung trước đây về một vùng cao vô chính phủ, bị động và kém trù phú, các nhà nghiên cứu trẻ trong và ngoài nước giờ đây đã mang đến một cái nhìn mới về bức tranh lịch sử vùng cao Việt Nam.
Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Tiếp cận, nghiên cứu và đánh giá thấu đáo, công bằng di sản giáo dục thời thuộc địa Pháp không phải là công việc dễ dàng.
Bộ Quốc sử: Bao quát lịch sử các cộng đồng cư dân, tộc người, vương quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Bộ Quốc sử: Bao quát lịch sử các cộng đồng cư dân, tộc người, vương quốc trên lãnh thổ Việt Nam

Là bộ Quốc sử mang tính chính thống, Bộ Lịch sử Việt Nam được biên soạn gồm 25 tập thông sử và 5 tập Biên niên sự kiện lịch sử được biên soạn trên tinh thần tổng kết và nâng cao được toàn bộ kết quả nghiên cứu của giới sử học cả nước và bao quát lịch sử các cộng đồng cư dân, tộc người, vương quốc đã từng tồn tại trên không gian lãnh thổ Việt Nam.
Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Cho đến nay, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã thu thập được hơn 80.000 tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học trong nước, nhưng những tài liệu vật chất dù bảo quản tốt đi chăng nữa thì cũng sẽ mai một theo thời gian, do vậy ngay từ bây giờ Trung tâm Di sản cần tiến hành số hóa toàn bộ các tư liệu quý giá ấy.
Dệt nên Triều đại

Dệt nên Triều đại

Cuốn sách ảnh mới này tổng hợp các nghiên cứu kết hợp với phỏng dựng hệ thống các trang phục cổ dưới thời Lê sơ, mà cụ thể là nửa đầu triều Lê sơ.
Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Từ trước đến nay, các niên biểu ở Việt Nam hầu như đều chỉ được lập dựa trên “Đại Việt sử ký toàn thư” hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” mà không có sự so sánh, đối chiếu với những tài liệu khác. Điều này có thể dẫn đến nhiều sai lệch về các mốc thời gian hay niên hiệu của các đời vua và các triều đại Việt Nam trong quá khứ.
Bảo tàng Công nghệ thông tin đầu tiên ở Việt Nam

Bảo tàng Công nghệ thông tin đầu tiên ở Việt Nam

Nằm trong con ngõ nhỏ ở phố Đông Tác, có một căn phòng tầng 1 với diện tích chỉ vỏn vẹn khoảng 25 mét vuông của một vị tiến sĩ ngoài bảy mươi nhưng lại chứa đầy ắp các máy móc, linh kiện cùng những câu chuyện sống động về các dấu mốc phát triển của công nghệ thông tin tại Việt Nam.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.