Trang chủ Search

khai-phóng - 55 kết quả

Buổi trò chuyện của những đứa trẻ

Buổi trò chuyện của những đứa trẻ

TEDxBachDang, sự kiện TEDx đầu tiên ở Đà Nẵng, sắp sửa diễn ra tối thứ bảy ngày 13 tháng tư này. Với tinh thần “mọi ý tưởng đều đáng để sẻ chia”, TEDx, dù ở đâu, luôn mang đến cho người tham dự những câu chuyện, bài học thú vị. Và những người kể chuyện, speaker, cũng thú vị không kém.
Vietschool Pandora: Trường tiểu học đầu tiên tuyên bố theo triết lý giáo dục khai phóng

Vietschool Pandora: Trường tiểu học đầu tiên tuyên bố theo triết lý giáo dục khai phóng

Sự kiện khánh thành Trường tiểu học Vietschool Pandora (Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội) vào ngày 22/12/2018 ghi nhận địa hạt giáo dục có thêm một ngôi trường muốn đổi mới cách thức đào tạo.
Vén màn lịch sử khăn trùm đầu

Vén màn lịch sử khăn trùm đầu

Với phần lớn thế giới phương Tây ngày nay, cụm từ “khăn trùm đầu” luôn gợi liên tưởng đến những phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ Hồi giáo, trùm khăn vì lý do tôn giáo. Nhưng việc che đầu bằng khăn vải trên thực tế đã vượt ra ngoài phạm vi tôn giáo, văn hóa và địa lý.
Cách mạng 4.0: Thách thức đổi mới đối với các trường kỹ thuật – công nghệ ở Việt Nam

Cách mạng 4.0: Thách thức đổi mới đối với các trường kỹ thuật – công nghệ ở Việt Nam

Tại Mỹ, MIT vừa tuyên bố sẽ đầu tư khoảng 1 tỷ USD cho Schwarzman College of Computing – một trường mới đào tạo theo hướng tích hợp liên ngành, đồng thời cam kết cải cách mô hình quản trị để thích ứng với sự phát triển quá nhanh của lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.
Sách cấm có phải là sách hay ?

Sách cấm có phải là sách hay ?

“Tôi đi đến đâu cũng được người ta giới thiệu là nhà văn Trung Quốc bị tranh cãi nhiều nhất, có nhiều tác phẩm bị cấm xuất bản nhất. Những lúc ấy tôi chỉ có thể im lặng, chẳng cảm thấy vinh dự lại cũng chẳng cảm thấy có gì không vui, mà chỉ có thể coi lời giới thiệu ấy là một thứ lễ nghi không thích hợp.”
Giáo dục nghệ thuật ở đại học: Bao giờ hết xa vời?

Giáo dục nghệ thuật ở đại học: Bao giờ hết xa vời?

Nghệ thuật học, mỹ học đều có thể coi là khối kiến thức căn bản đối với giáo dục khai phóng (liberal arts). Song lâu nay, như một mặc định, nghệ thuật học là thứ “xa xỉ”, “nói hươu nói vượn”, vì thế, sự đầu tư công phu, bài bản cho bộ môn này chưa được chú trọng.
Càng bình đẳng giới, càng có ít phụ nữ trong các ngành STEM

Càng bình đẳng giới, càng có ít phụ nữ trong các ngành STEM

Nghiên cứu mới đây phát hiện một nghịch lý lạ lùng: ở những nước nữ giới được trao quyền thì khả năng họ chọn các nghề thuộc ngành toán và khoa học lại thấp hơn.
Khoa học để phát triển

Khoa học để phát triển

Đó là chủ đề cuộc hội thảo đã diễn ra tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục Liên ngành Quy Nhơn (ICISE) trong hai ngày 9-10/5/2018 với sự tham dự khoảng 150 khách quốc tế và Việt Nam.
Có lạc lõng không khi cổ vũ cho giáo dục khai phóng?

Có lạc lõng không khi cổ vũ cho giáo dục khai phóng?

Bài viết của Tim Marshall vừa đăng trên trang Quartz cách đây ít lâu xem ra có vẻ khá lạc lõng trước trào lưu đẩy mạnh đầu tư cho “giáo dục STEM” trên toàn thế giới.
STEM là tương lai, khai phóng là mãi mãi

STEM là tương lai, khai phóng là mãi mãi

Ngày nay, sinh viên học ngành khoa học máy tính có thể tốt nghiệp với mức lương khởi điểm có sáu chữ số, trong khi sinh viên ngành văn học Anh may ra kiếm được công việc trợ lý biên tập với mức lương khởi điểm 32 nghìn USD.