Trang chủ Search

khí-quyển-Trái-Đất - 138 kết quả

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Toho và NASA đã tìm thấy bằng chứng, thông qua mô phỏng, rằng Trái đất sẽ mất bầu khí quyển giàu oxy trong khoảng 1 tỷ năm nữa.
“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

Nhà địa vật lý Christiane Heinicke ở Bremen nghiên cứu về môi trường sinh sống của con người trên mặt Trăng và sao Hỏa. Chị cho rằng, không lâu nữa con người có thể di cư lên các vệ tinh của trái đất để sinh sống, đồng thời bày tỏ quan điểm rõ ràng đối với kế hoạch lên sao Hỏa của Elon Musk.
Ô nhiễm từ nấu bếp tồn lưu trong khí quyển lâu hơn người ta nghĩ

Ô nhiễm từ nấu bếp tồn lưu trong khí quyển lâu hơn người ta nghĩ

Theo một nghiên cứu mới, các hạt ô nhiễm từ đun nấu tồn lưu trong khí quyển lâu hơn trước đây người ta thường nghĩ, do đó góp phần vào việc làm giảm chất lượng không khí nhiều hơn.
Mỹ phát triển loại động cơ tên lửa mới sử dụng năng lượng hạt nhân

Mỹ phát triển loại động cơ tên lửa mới sử dụng năng lượng hạt nhân

Công ty USNC-Tech tại tiểu bang Seattle (Mỹ), chuyên về công nghệ hạt nhân theo hướng ứng dụng an toàn, vừa phát triển thành công một mẫu concept động cơ tên lửa đẩy sử dụng năng lượng hạt nhân (NTP) và bàn giao cho NASA.
Bão Mặt trời góp phần làm đắm tàu Titanic

Bão Mặt trời góp phần làm đắm tàu Titanic

Một nghiên cứu mới cho thấy cơn bão địa từ gây ra hiện tượng cực quang có thể là nguyên nhân khiến tàu Titanic đâm vào một tảng băng trôi lớn và chìm xuống Đại Tây Dương.
Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 1)

Một loại khí có mùi, dễ cháy gọi là phosphine, rất độc hại với các dạng sự sống dựa vào oxy để tồn tại, đang lơ lửng trong các đám mây bao phủ sao Kim. Nhưng trớ trêu thay, các nhà khoa học mới đây đã công bố rằng, việc quan sát thấy loại khí độc này trong bầu khí quyển sao Kim lại có thể là bằng chứng về sự sống.
Bức ảnh chụp Mặt trời gần nhất từ trước đến nay

Bức ảnh chụp Mặt trời gần nhất từ trước đến nay

Ảnh "cận cảnh" Mặt trời cho thấy một bề mặt với rất nhiều ngọn lửa nhỏ đang cháy.
Tàu vũ trụ Mỹ sắp bốc cháy khi lao xuống khí quyển Trái đất

Tàu vũ trụ Mỹ sắp bốc cháy khi lao xuống khí quyển Trái đất

Vào ngày 11/5, tàu vũ trụ vận tải Cygnus NG-13 của tập đoàn Northrop Grumman (Mỹ) đã tách khỏi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) mang theo 2.041 kg rác, các vật dụng không cần thiết và nhiều dụng cụ thí nghiệm khoa học.
Dấu ấn chiến tranh lưu giữ trong san hô

Dấu ấn chiến tranh lưu giữ trong san hô

Thủy ngân có nguồn gốc từ súng đại bác và các chất nổ trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến và Chiến tranh Thế giới lần thứ hai đã để lại dấu vết hóa học trên cơ thể san hô ở khu vực Biển Đông.